Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 15 + 16: Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị chứa và dẫn xăng

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI THỰC HÀNH SỐ: 10

 Tên bài học: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHỨA VÀ DẪN XĂNG

 Lớp : 11 - THPT Thời gian dạy: 90 phút.

 Tuần : 15 (1 Tiết )+ 16 (1 Tiết )

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Giúp học sinh thực hiện các thao tác trên máy để

+ Biết hư hỏng của thiết bị chứa và dẫn xăng.

+ Biết cách tháo lắp bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị chứa và dẫn xăng.

 .cũng như thực hiện các thao tác cơ bản .đã học khác.

 2/ Về kỹ năng : Học sinh phải thực hiện được hiện được bài tập thực hành, chú ý làm đúng các thao tác như bài học : để hoàn thành các bài tập thực hành gọn, nhanh, đẹp và an tòan.

 3/ Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện chương trình và thao tác thực hành; phải đảm bảo an toàn người – máy. Học sinh phải thực hiện được và đúng các lệnh của GV đề ra.

II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên :

* Dụng cụ và thiết bị dạy học : Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành-máy móc.

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học hiểu bài lý thuyết, bút, vở ghi, .

 

doc6 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 15 + 16: Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị chứa và dẫn xăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 10
	Tên bài học:	BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHỨA VÀ DẪN XĂNG
	Lớp :	11 - THPT	Thời gian dạy: 90 phút.
	Tuần :	15 (1 Tiết 	)+ 16 (1 Tiết 	)	
I/ MỤC TIÊU:
 1/ Về kiến thức : Giúp học sinh thực hiện các thao tác trên máy để 
+ Biết hư hỏng của thiết bị chứa và dẫn xăng.
+ Biết cách tháo lắp bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị chứa và dẫn xăng.
.cũng như thực hiện các thao tác cơ bản .đã học khác.
 2/ Về kỹ năng : Học sinh phải thực hiện được hiện được bài tập thực hành, chú ý làm đúng các thao tác như bài học :  để hoàn thành các bài tập thực hành gọn, nhanh, đẹp và an tòan.
 3/ Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện chương trình và thao tác thực hành; phải đảm bảo an toàn người – máy. Học sinh phải thực hiện được và đúng các lệnh của GV đề ra.
II/ CHUẨN BỊ :
 1/ Chuẩn bị của giáo viên : 
* Dụng cụ và thiết bị dạy học : Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành-máy móc.
 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học hiểu bài lý thuyết, bút, vở ghi, .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định lớp :	Thời gian : 1 phút.
	-Số học sinh vắng :	Tên:.. 
 2/ Kiểm tra bài cũ :	Thời gian : 2 phút
 -Câu hỏi kiểm tra :
a/ Trình bày hư hỏng thông thường BCHK?	b/ Trình bày phương pháp tháo lắp BCHK?
c/ Trình bày phương pháp điều chỉnh các mạch xăng?
 3/ Hướng dẫn bài mới :
 -Giới thiệu bài mới :
 -CÁC QUÁ TRÌNH HƯỚNG DẪN :
Nội dung hướng dẫn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời
gian
(1)
(2)
(3)
(4)
A: HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU :
I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU:
1/Xe máy: 2-4 kì
2/ Dụng cụ tháo lắp:
3/ Xăng +bình chứa+vải lau+xà phòng.
- Ch/giảng:Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cơ bản về hư hỏng và cách tháo, lắp, sửa chỉnh thiết bị chứa và dẫn xăng.
-Giới thiệu vật liệu dụng cụ bài học.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
1
II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG thiết bị chứa và dẫn xăng:
-Bình xăng.
-Khóa xăng.
-Lọc xăng. 
-Ống dẫn xăng.
- Ch/giảng:
- Phát vấn bằng các câu hỏi sau :
+Nhìn chi tiết thùng xăng em thấy có thể hư hỏng gì ?
+ Nhìn chi tiết khóa xăng và lọc xăng em thấy có thể hư hỏng gì ?
+Ống dẫn xăng hỏng gì?
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại bài đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài TH.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
5
III/ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHỨA VÀ DẪN XĂNG:
1/ Bảo dưỡng, Sửa chữa khóa xăng; lọc xăng:
+Quan sát, kiểm tra rò rỉ ướt xăng trước khi tháo.
+Bước 1: Tháo
-Khóa xăng về OFF.
-Tháo ốc giữ cốc lọc lấy đệm cao su và lưới lọc xăng ra.
+Bước 2: Bảo dưỡng
-Làm sạch lưới lọc( chải mềm và gió nén)
+Bước 3: kiểm tra, sửa chữa; lắp lại:
-Kiểm tra lưới lọc và đệm có rách hay chai.
-Kiểm tra khóa xăng: xoay về các vị trí ON; OFF; RES.
-Lắp cốc lọc lại.
2/ Tháo, lắp, làm sạch kiểm tra bình xăng:
+Bước 1: Tháo:
-Tháo yên xe.
-Xả hết xăng trong thùng(bình) xăng.
-Tháo ống dẫn xăng.
-Tháo và Lấy bình xăng ra khỏi xe.
+Bước 2:Rửa và kiểm tra thùng xăng:
-Rửa thùng xăng bằng xăng hay dầu Diesel nhớ cho xích cam vào và lắc bong rỉ rồi tráng sạch.
+Kiểm tra:thùng xăng : mục, chảy, nghẹt, bẩn: nếu thủng phải hàn gió đá. 
+Kiểm tra đường ống xăng- tắc, nứt, xoắn chai:thì thay.
+Bước 3: Kiểm tra và lắp- ngược với tháo.
- Ch/giảng:
- Hỏi HS bằng các câu hỏi sau :
+Nhìn vào mô hình , em hãy cho biết để tháo khóa xăng ta latháo những gì?
+Theo em làm sạch lưới lọc xăng như thế nào?
+Khi không có 2 ống xăng thì 1 ống dẫn xăng phải có thêm chi tiết gì? (khó).
+Nhìn vào mô hình , em hãy cho biết để tháo thùng xăng ta cần tháo những gì?
+Trong thùng xăng bám bẩn ở vách ta cần làm sạch như thế nào?
+Cần chú ý gì khi hàn thùng xăng bằng gió đá?
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
5
IV/ ĐÁNH GIÁ:
- Phát vấn bằng các câu hỏi sau :
+Nêu hư hỏng và biện pháp kiểm tra sửa chữa (thùng +khóa +lọc+ống dẫn xăng) ?
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .-Một số em trả lời. -HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
5
B: HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN :
I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU:
II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG CỦA HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG THIẾT BỊ CHỨA VÀ DẪN XĂNG:
III/ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHỨA VÀ DẪN XĂNG:
IV/ ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho học sinh thực hành trên máy.
-Giáo viên hướng dẫn và thực hiện thao tác mẫu tại lớp -Giáo viên quan sát –hướng dẫn –uốn nắn các sai phạm 
–Kiểm tra và đánh giá kết quả .
-Khi có sai hỏng không sửa được thì nhờ bạn hay nhờ thầy chỉ dẫn.
-Yêu cầu mỗi em làm xong bài thực hành để lấy điểm .
– có ghi điểm
-Học sinh thực hành theo từng mục của bài học.
-Thực hiện xong lệnh nào phải ghi lại những gì mình biết vào vở học.
-Cuối giờ các em chuẩn bị để thầy gọi 1 số em lên kiểm tra thực hành.
-Báo thầy cho điểm-Kiểm tra lại máy móc thết bị-Giúp các bạn khác thựïc hành.
25
C: HƯỚNG DẪN KẾT THÚC :
1/ Củng cố bài :Điểm lại các vấn đề trong bài
2/Uốn nắn sai phạm: chưa chú ý nên xác định hư hỏng sai. 
3/ Câu hỏi ôn tập :
a/ Trình bày hư hỏng thông thường thiết bị chứa và dẫn xăng? b/ Nêu phương pháp tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng lọc xăng ? c/ Nêu phương pháp tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng bình xăng?
4/ Dặn dò bài sau :bài 16:TH Bd; Sc Lọc gió và ống xả.
-Cho học sinh dừng thực hành và tắt máy.
-Giáo viên nhắc nhở các em về những sai phạm.
-Đọc ghi câu hỏi ôn tập
-Kiểm tra thiết bị máy móc học sinh thực hành
-Dặn dò bài sau
-Học sinh báo cáo các vấn đề hư hỏng. 
-Học sinh nếu chưa hiểu chỗ nào khó cần hỏi thêm để thầy chỉ dẫn thêm.
1
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
Ngày thực hiện : từ / / 20 đến ngày / / 20
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 20
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.
	bảo dưỡng và sửa chữa THIẾT BỊ CHỨA VÀ DẪN XĂNG
	II/hư HỎNG THÔNG THƯỜNG
TT
Tên gọi
Hiện tượng
Cách chỉnh - sửa
1/
Bình xăng
Rò rỉ, thủng, nghẹt bẩn
Thay thùng xăng ; hàn gió đá (trước khi hàn cần ngâm trong dầu Diesel để tránh nổ khi hàn); súc sạch bẩn trong thùng xăng.
2/
Khóa xăng
Rò rỉ xăng, vỡ, gãy tai.
Kiểm tra siết chặt, thay đệm.
3/
Lọc xăng
Tắc bẩn
Thay hay vệ sinh lưới lọc.
4/
Ống dẫn xăng
Rò rỉ, thủng, chết cao su của ống.
Thay mới hay bắt chặt các đầu đường ống.
bảo dưỡng và sửa chữa bộ lọc gió, ống xả
II/hư HỎNG THÔNG THƯỜNG
TT
Tên gọi
Hiện tượng
Cách chỉnh - sửa
1/
Bầu lọc gió
+Bụi bẩn bám vào lõi lọc gây tắc bẩn.
+Lọc bị ướt, mục hỏng.
+Bảo dưỡng:súc lau sạch, thổi gió nén , tẩm dầu với lọc mút.
+Thay lọc mới.
2/
Ống thóat
+Đệm bị rách.
+Cổ ống xả thủng.
+Thay đệm.
+Hàn cổ ống xả bằng gió nén.
3/
Bộ xả khí tiêu âm
+Tích nhiều muội than.
+Thủng
+Làm sạch muội than:gõ bong hay ngâm dầu hỏa rồi thông bẩn.
+Hàn gió đá hay thay.
Sơ đồ Hệ thống nhiên liệu
Lọc gió
Bộ chế hòa khí
(Các bua ra tơ hay bình xăng con)
Bình xăng
(thùng xăng)
Động cơ
Khóa
xăng
Ống dẫn xăng
Gió
Gió sạch
Hỗn hợp gió + hơi xăng
Khí xả
Ống thóat và giảm thanh
Ra ngòai

File đính kèm:

  • doc15 va 16 XeMay TH ThietBi chua va DanXang.doc
Bài giảng liên quan