Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Hòa ước Patenôtre, còn gọi là Hòa ước Giáp Thân, là hòa nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 . Gồm có 19 điều khoản. Đại diện các phía: nhà Nguyễn : Nguyễn Văn Tường, Phạm Thuận Duật; phía Pháp : Patenôtre (đại sứ của Pháp). Đây là một trong các hòa ước công nhận sự đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp đối với Việt Nam.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Phụ chính đại thần TÔN THẤT THUYẾT. VUA HÀM NGHI. - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. - Triều đình chỉ được  cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đuề phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài( kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. Hòa ước Patenôtre, còn gọi là Hòa ước Giáp Thân, là hòa nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 . Gồm có 19 điều khoản. Đại diện các phía: nhà Nguyễn : Nguyễn Văn Tường, Phạm Thuận Duật; phía Pháp : Patenôtre (đại sứ của Pháp). Đây là một trong các hòa ước công nhận sự đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp đối với Việt Nam. - Tôn thất Thuyết đã chuẩn bị những gì cho việc đánh Pháp ? - Phản ứng của quân Pháp trước sự kiện này như thế nào ? - Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ? Chiếu Cần vương có tác dụng gì ? TÒA KHÂM SỨ Quân Pháp bị bất ngờ nhưng vẫn giữ thế thủ để chờ buổi sáng. Họ ẩn núp trong trại không chịu ra ngoài trong khi đại bác quân Nguyễn bắn sập mái nhà và lầu tòa Khâm Sứ . Còn phía đồn Mang Cá thì thậm chí Trần Xuân Soạn đã dùng cả tù nhân được sung binh đi phóng hỏa trại quân Pháp. Khi mặt trời hé mọc, quân Pháp phản công. nhiều, Hoàng thành và cung điện nhiều nơi bị phá hủy. Pháo hạm cấp tập bắn dọn đường cho bộ binh Pháp phản công. Bị bất ngờ phản công , ban đầu, quân Nam chống cự rất anh dũng, Trước sự phản công của quân Pháp, quân triều đình không giữ được thành, cả hai đạo quân của triều đình ở bên trong và bên ngoài chống không nổi, tan vớ, tháo chạy Quân Pháp tiến được vào thành, họ hạ cờ triều đình Huế xuống, treo cờ tam tài lên kỳ đài. Sau đó, họ tiếp tục tiến vào Đại Nội, rồi ra sức đốt phá, hãm hiếp, giết chóc, cướp bóc không từ một ai. Lực lượng quân triều đình Huế : - 12.000 -20.000 quân- 1.100 khẩu pháo Thương vong : - 1.200 -1.500 chết- 812 khẩu pháo- 16.000 súng trường- Bị thương không rõ. Lực lượng quân Pháp : 1.400 quân - 17 khẩu pháo. Thương vong : 16 chết - 80 bị thương. - Nêu tên một số nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa hưởng ứng phong trào Cần vương ? - Phong trào này kéo dài đến bao lâu ? - Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) của Phan Đình Phùng , Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh . - Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An. - Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) của Đinh Công Tráng , Phạm Bành ở Thanh Hóa. - Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định. - Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886-1892) của Tống Duy Tân ởThanh Hóa. - Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885-1889) của Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên … CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. 

File đính kèm:

  • pptCuoc phan cong o kinh thanh Hue.ppt
Bài giảng liên quan