102 câu ôn tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 9 thi xét tốt nghiệp THCS và tuyển vào Lớp 10 - Trần Đình Trai
Câu 1: Tìm m để đồ thị hàm số y = ( 4m – 1 )x + 3 song song với đường thẳng y = - x + 7
-Câu 2: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi :
A. m > -2; B. m < -2; C. m > 2; D. m < 2
Câu 3: Hàm số nào có đồ thị như ( h 1 )
A./y = x + 2; B./ y = - x + 2;
C./ y = 2x – 1; D./ y = 2x + 2.
+ 2 đi qua điểm : A. (1; -1) B. (-1; 3) C. (-1; -1) D. (0; 0) Câu 30 : Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi : A. m > -2 B. m > 2 C. m < -2 D. m < 2 o O Câu 31 :Tam giác ABC có ;BC=15cm; AB= 9cm. Độ dài cạnh AC bằng : A. 6cm B. 24cm C. 12cm D. 4 cm Câu 32 : Đường tròn (O; 3cm) và đường thẳng (d) có khoảng cách đến O là 3cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là : Cắt nhau B.Tiếp xúc nhau C.Không giao nhau D. Kết quả khác O o Câu 33: Giá trị của k = là : A. B. 2 C. 2 D. 2 Câu 34: Trục căn thức ở mẫu của có kết quả A. B. C. 10 - D. o o Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A., có AB = 6cm ; AC = 8 cm giá trị của sinB bằng : A. B. C. D. Câu 36 : Gía trị của biểu thức : bằng : A.-8 B. 4 C.-4 D. Một kết quả khác o o Câu 37 : Cho đường thẳng y = ( 2m + 1) x +2 . Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi : A. m > - B. m< - C. m= - D. m= 1 Câu 38: Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng : Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu nó vuông góc với bán kính . Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây cung ấy . C. Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung ấy ra làm hai phần bằng nhau . D.Tất cả các câu trên đều đúng . o o Câu39 : bằng : A. (x-1) ; B. ; C.(x -1) ; D . một kết quả khác Câu 40: Biết thế thì bằng : A. 16 B. 4 C. -16 D. -4 o Câu 41: Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 3cm; 4cm; 5cm có bán kính đường tròn ngoại tiếp là : A. 4cm; B. 12cm; C. 2,5cm; D. 6cm o o Câu 42: Giá trị của biểu thức bằng . A. B. C. D. Câu 43: Kết quả rút gọn của biểu thức ( với a < 0) là A. B. C. D. o o Câ44 2 là A. 13 B. -7 C. 7 D. 1 Câu 45/ Cho ABC vuông tại A, AB = 7,AC =24.Kẻ đường cao AH. Độ dài AH ( gần đúng ) là : A. 6,27 B. 6,72 C.7,62 D.7,26 o Câu 46 / Cho đường tròn ( O; 5cm) và dây AB cách tâm 4cm, độ dài dây AB là : A. 3cm; B . 6 cm ; C. 4cm; D. 5cm o o Câu 47 : Kết quả sin 2 40 0 +cos 2 40 0 là A. 0,643 B. 1,409 C. 1,876 D. 1 Câu 48 :Đồ thị hàm số y=(m-3)x+2 đồng biến khi A. m3; C.m > D.m <-3 o o Câu 49 :Kết quả phép tính 2 -3 là : A. ; B. ; C. 0; D. Một kết quả khác Câu 50: Kết quả phép tính là A. B. 2 C. -2 D.Đáp số khác o o Câu 51: Phương trình 2x - y = 3 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm . A, ( 1; 1) B. ( 2; 1) C. (0;3) D. (2;4) Câu 52: Cặp số ( 1;-3) là nghiệm nào của phương trình nào sau đây . 3x- 2y=3; B. 3x- y= 0 C. 0x + 4y = 4; D. 0x -3y = 9 o o A. y = 2x - 3 B. y = - x C. y = ‑ 1 D. y = - Câu 53 : Điểm A(2 ; - 1) thuộc đồ thị hàm số nào ? A. y = - 2x + 3 B. y = - 2x C. y = - 2x D . Cả A,B,C Câu 54 : Đồ thị hàm số y = -2x + 1 song song với đồ thị hàm số nào ? o o A( -1 ; 1) B( -1 ; -1) C( 1 ; -1) D( 1 ; 1) Câu 55 :Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng: 0x - 2y =2 và 3x + 0y = - 3 là o Câu 56 : Nghiệm của hệ phương trình : là A.(x;y ) = ( 2; 3 );B .( x;y ) = (- 2;- 3.) C .( x;y ) = (3 ;2; );D .( x;y ) = (-3;-2; ). Câu 57: Cho hệ phương trình : Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có vô số nghiệm . A. m 0 B. m=2 C. m=-2 D. m= 2,5 o o Câu 58: Đồ thị hàm số y = 2x và y = - x + 3 cắt nhau tại điểm : A ( - 1 ; - 2) B. ( 2 ; 4 ) C. ( 1 ; 2 ) D. ( - 2 ; 1 ) Câu 59: Phương trình 2x 2 -6x + 5=0 có tích hai nghiệm bằng : A./ B./ C/ 3 D/. Không tồn tại . o Câu 60:ChoABC có = 60 0 . Vẽ 2 đường cao BI và CJ (h2). Số đo là : A.30 0 B.45 0 C.60 0 D.75 0 B C A K J I H H 2 o o Câu 61 : Với giá trị nào của a, b đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm N(-1;2) ; M(2;-1) a) a = 1 ; b = -1 b) a = -1 ; b = 1 c) a = -1 ; b = -1 d) a = 1 ; b = 1 Câu 62: Khoảng cách từ tâm đường tròn ( O; 5cm) đến dây AB = 8cm của đường tròn là : A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. Cả a, b và c đều sai o Câu 63 : Phương trình : x 2 + x - 2 = 0 có nghiệm là : A . x = 1 ; x = 2 B . x = -1, x = 2 C . x = 1, x = - 2 D. vô nghiệm o Câu 64 :Hàm số y = ‑ 2x 2 đồng biến khi : A . x > 0 B . x > ‑ 1 C . x < 0 D . x < 1 o o Câu 65 : Với giá trị nào của m thì đường thẳng ( d ) : y = 2x + m tiếp xúc với Parabol ( P ) : y = x 2 A . m = ‑ 1 B . m = 1 C . m = ‑ 4 D . m = 4 o Câu66: Cho hàm số y = – 0,5x 2 . Phát biểu nào sau đây sai : A . Hàm số xác định với mọi số thực x B . Hàm số nghịch biến khi x >0 và đồng biến khi x < 0 C . Khi x ≠ 0 giá trị của y âm ; D . Đồ thị là đường parabol nằm phía trên trục hoành Câu 67 : phương trình nào sau đây vô nghiệm : A. 2x 2 + 8 = 0; B. x 2 ‑ x + 1 = 0 C. 4x 2 – 2x + 3 = 0 D. Cả A, B , C o o Câu 68 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn : A . 3x 2 = 0 B . x 2 + 3 = 0 C . x( x 2 + 2x – 3 ) = 0 D . 3x 2 = x +1 Câu 69: Tổng hai nghiệm của phương trình : 2x 2 + 5x -3 =0 là : A. B. - C. - D. o o Câu 70: Hàm số y = x 2 đồng biến khi x > 0 nếu : A. m C. m > - D. m = 0 Câu 71: Tổng hai nghiệm của phương trình - x 2 + ax + b = 0 là : A. a; B. – a; C. ; D. - b o Câu 72 : Tổng (S) và tích (P) hai nghiệm của phương trình x 2 – 3x + 4 = 0 là : A/ S=3; P=4 ; B/ S=-3; P=4 ; C/ S=3; P=-4 ; D/ Không tồn tại S và P. o o Câu 73 : Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a≠0) nếu có a+b+c =0 thì hai nghiệm sẽ là : A/ x1= 1; x2 = - ; B/ x1= -1; x2 = - ; C/x1= -1; x2 = - ; D/x1= 1; x2 = ; o Câu 74 : Nhận xét nào sau đây không phải của đồ thị hàm số y = -2x 2 . A/ Đồ thị là một đường cong đi qua gốc toạ độ và đối xứng qua trục tung . B/ Đồ thị nằm dưới trục hoành và nhận điểm O(0;0) làm điểm cực đại . C/ Đồ thi nằm dưới trục hoành và nhận Oy làm trục đối xứng . D/ Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ . o Câu 75: Phương trình 2x 2 – 3x + 1 = 0 có nghiệm là : A.x1= 1; x2 = B.x1 = -1; x2 = - C.x1=2; x2 =-3 D.Vô nghiệm Câu 76 : Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép A/ x 2 +2x + 1=0; B/ x 2 +3x - 4=0; C/ x 2 +5x +4 =0; D/ Cả 3 phương trình trên o o Câu 77: Cho hàm số y=f(x)=x 2 . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hàm số xác định với mọi số thực x, có hệ số a= B. Hàm số đồng biến khi x0 C. f(0)=0; f(5)=5; f(-5)=5; f(-a)=f(a) D. Nếu f(x)=0 thì x=0 và nếu f(x)=1 thì x = Câu 78: Với giá trị khác 0 nào của a thì đường thẳng y = x+1 tiếp xúc vớI Parabol y = ax 2 A.a = - B.a = - C.A = -1 D.a = 1 o o Câu79 : Cho hàm số y = -2x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng : A/ Hàm số trên luôn luôn đồng biến B/ Hàm số trên luôn luôn nghịch biến C/ Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 D/ Hàm số trên đồng biến khi x 0 o Câu 80 : Nếu phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) có một nghiệm bằng 1 thì : A/ a + b + c = 0; B/ a – b – c = 0 C/ a – b + c = 0; D/ a + b – c = 0 o Câu 81 .Tứ giác MNPQ là tứ giác nội tiếp nếu : Góc M + Góc N = 180 0 ; B. Góc M + Góc P = 180 0 C. Góc M + Góc Q = 180 0 D. Tất cả các câu trên đều sai . o . Câu 82 . Cho hình vẽ bên , At là tia tiếp tuyến của đường tròn tại A góc OBA = 25 0 . Số đo của góc BAt bằng : A. 130 0 B. 65 0 C. 50 0 D. 115 0 Câu83 : Phương trình : x – y = 2 có nghiệm tổng quát là : A . (x R ; y = x +2 ) B . (x R ; y = x - 2 ) C. (x =2 – y ; y R ) D. A và C đúng o Câu 84 : Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình y=3x+2 được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm A. y = 3x+1 B. y = 2x +2 C. y = x+2 D. y =3x +2 o Câu 85 : Phương trình : x 2 + x - 2 = 0 có nghiệm là : A. x = 1 ; x = 2 B . x = - 1 , x = 2 C . x = 1 , x = - 2 D. vô nghiệm o Câu 86: Hàm số y = - 2x 2 nghịch biến khi : A . x -1 C. x > 0 D. x < 0 o Câu 87: Điểm A ( -4 ; 4 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 vậy a bằng : A. a = B. a = - . C. a = 4 D. a = - 4 o Câu 88: Tích các nghiệm của phương trình : 5x 2 - 2x +1 = 0 là : A . B. - C. D. Không tồn tại . o Câu 89: Cho hàm số y . Kết luận nào sau đây là sai ? A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số B. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số ; C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên D. Khi x=-1 thì y=- o Câu 90: Phương trình x 2 + x +12 = 0 có số nghiệm là : A. Vô nghiệm B. Có một nghiệm C. Có hai nghiệm D.Vô số nghiệm o Câu 91: Phương trình bậc hai x 2 -2(m-1)x+3m=0 có hệ số b bằng A. 1-m B . -2m C. -2(m-1) D. 2m-1 o Câu 92: Tại x = - 4 hàm số y = x 2 có giá trị bằng A. 8 B. – 8; C. – 4; D. 4: o Câu 93: Hàm số y = x 2 đồng biến khi x > 0 nếu : A. m C. m > - D. m = 0 o Câu 94 : Các phương trình: 1) x 2 +y =0 ; 2) 3x+2y=0; 3) 3x + 5 = 0 ; 4) 2y=0. phương trình bậc nhất có hai ẩn số là : A/ 1 và 2 ; B/ 2 C/ 2; 3 và 4 ; D/ 1;2;3 và 4. o Câu 95 : Các phương trình : 1) x 2 – 1=0; 2) x 2 + 2x=0; 3) x 2 + 2x – 3=0; 4) Phương trình bậc hai một ẩn số là : A/ 1;2và 3 ; B/ 2và 3 ; . C/ 3 ; D/ 1;2;3 và 4. o Câu 96: Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) bán kính R=5 cm Vậy độ dài cung nhỏ AB là : A. 10,47 cm B. 10,57 cm C. 10,67 cm D. 10,7 cm o Câu 98: Trong hình vẽ , số đo BnC bằng : A. 70 0 B. 60 0 C. 50 0 D. 40 0 P A B C D 80 0 50 0 o n Câu 99: Câu nào sau đây chỉ số đo bốn góc của tứ giác nội tiếp : A/ 60 0 ;105 0 ; 120 0 ; 85 0 ; B/ 75 0 ; 85 0 ; 105 0 ; 95 0 ; C/. 80 0 ; 90 0 ; 110 0 ; 90 0 ; D/ 68 0 ; 92 0 ; 112 0 ; 98 0 o Câu 100 . Cho AB = R là dây cung của đường tròn ( 0; R ) . Số đo của cung AB là : A. 60 0 B. 90 0 C. 120 0 D. 150 o Câu 101 : Cho BAC=60 0 là góc nội tiếp đường tròn tâm (O). Số đo góc ở tâm BOC là : A/ 30 0 ; B/ 60 0 ; C/ 90 0 ; D/ 120 0 . o Câu 102: Cho hình vẽ có P = 35 0 IMK = 25 0 Số đo của cung MaN bằng : A. 60 0 B. 70 0 C. 120 0 D. 130 0 P K I N M a o CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- 102_cau_on_tap_trac_nghiem_mon_toan_lop_9_thi_xet_tot_nghiep.ppt