Kế hoạch bài học Đại số Lớp 9 Tuần 1-2 - Phạm Kim Thuận

1.1. Kiến thức : Hiểu khi niệm về căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

1.2. Kỹ năng :Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức l bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

 1.3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số Lớp 9 Tuần 1-2 - Phạm Kim Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
x < 3 (2đ) 
Câu 2:
Tính và so sánh và (2đ) 
1a)= 0,3 . 2 . 10 = 6
b) = 9:3+ 6.8 = 51
2a) 3=-4x
 = -3x -4x(x<0)
 = -7x
b) 5 = 5 
= -5(x - 3) (với x < 3)
HS : = = 20 ; = 4 . 5 = 20 
Vậy =
4.3) Tiến trình bài học: (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Hoạt động 1 : ĐVĐ : Các em đã biết mối liên hệ giữa phép tính lũy thừa bậc hai và phép khai phương. Vậy giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ nào không? Bài học hôm nay về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
2) Hoạt động 2 : Định lý 
Qua BT em đã biết được 
Vậy em nào có thể khái quát hóa kết quả trên ?
-HS: Trả lời
-GV giới thiệu định lý, hướng dẫn HS c/m định lý và đọc phần chú ý sgk
3) Hoạt động 3 : Aùp dụng 
-GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích. Hướng dẫn HS thực hiện VD 1
- Học sinh đọc lại quy tắc a)
?2
- HS làm theo nhóm Tính :
a/ = 
= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
b/ 
= = = 5 . 6 . 10 = 300
c/ = = = 5 . 3 = 15
-GV giới thiệu quy tắc nhân căn thức bậc hai
-HS đọc quy tắc trong SGK
?3
-Cho HS tham khảo VD 2 SGK. Yêu cầu HS dựa vào cách giải của VD 2 để làm -HS làm theo nhóm.
Tính :
a/ 
b/ ==
= = = 12 . 7 = 84
-GV lưu ý cho HS biết định lý và các quy tắc trên cũng đúng khi thay đổi các số không âm bởi các biểu thức có giá trị không âm.
Với A 0 và B 0
-GV gọi HS đọc phần chú ý sgk tr 13
?4
-GV giới thiệu VD 3. Yêu cầu HS dựa vào cách giải của VD 3 để làm 
a/ = 
= = 6a2 (a) 
b/ = 
 (; 
1) Định lý :
Với hai số a và b không âm, ta có :
Chứng minh : ( SGK/13)
Ø Chú ý : ĐL trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm
2) Aùp dụng : 
a) Quy tắc khai phương một tích :
(SGK trang 13)
Ví dụ1 : Tính
a/ = 
 = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
b/= 
 = = 5.6.10 = 300
c/ = = 
 = 5 . 3 = 15
b) Quy tắc nhân 2 căn thức bậc hai :
Quy tắc : ( SGK/13)
Ví dụ 2 : ( SGK/13)
a) 
b)==
= = = 12 . 7 = 84
Chú ý : Với hai biểu thức không âm
Ví dụ 3 : Rút gọn các biểu thức sau 
a/=
= = 6a2 (a )
b/ 
= 
 (; 
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập :
 5.1.Tổng kết: (3 phút)
 - Câu hỏi:
 +Nhắc lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai?
 - Bài tập:
 +Làm bài 17, 18, 19a) trang 15
 17a/ b/ 
17c/ = = 11 . 6 = 66
18a/ 
d/ = = 3 . 5 . 0,3 = 4,5
19a/ với a < 0 ta có := = -0,6a
5.2.) Hướng dẫn học tập: (2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
+Học thuộc các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai
 +Làm bài tập 20 /15 SGK
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 +Chuẩn bị : Xem trước các bài tập tiết luyện tập. 
*	
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
6) Phụ lục
LUYỆN TẬP
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài Tiết CT:5 
Tuần CM:02
1. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần :
1.1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu định lý về khai phương một tích , quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai .
1.2.Kỹ năng : Kỹ năng tính toán, kỹ năng giải toán về căn thức bậc hai theo các bài tập đa dạng
 1. 3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Soạn kĩ bài
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, xem trước bài
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS(1 phút)
4.2)Sửa bài tập : (6 phút)
1)Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ: 
HS1Viết công thức khai phương một tích, nhân các căn. thức bậc hai ? (3đ) 
 Tính : a/ (7đ) HS2a/ (5đ)
 b/ với x (5đ) 	 
GV gọi 3 HS lên bảng sửa BT 20a,b,c) tr 15
-Các HS còn lại theo dõi và nhận xét.
-GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, sửa chữa các chỗ sai ( nếu có )
-GV có thể hỏi HS tại sao điều kiện của bài toán b là a > 0 mà không phải là a0 ?
-HS: Do a nằm dưới mẫu nên a khômg thể bằng 0
-GV cần lưu ý HS khi loại bỏ dấu GTTĐ phải dựa vào điều kiện của đề bài cho
1)Sửa bài tập cũ:
1/ = 
 = 
2a/ ==12.5 = 60	 
b) = 2(x - 1)()
 BT 20/15 : Rút gọn các biểu thức sau
(a>0)
b/ với a> 0
== 26
c/ =
= 
= 15a - 3a = 12a ( với a )
 4.3) Luyện bài : (33phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
2)Hoạt động 2: Luyện tập
-GV tổ chức cho HS luyện tập BT 22/15, bài toán yêu cầu làm gì?
-HS: Đưa biểu thức dưới dấu căn thành tích rồi áp dụng hằng đẳng thức để thu gọn
-GV: Để giải bài toán cần sử dụng hằng đẳng thức nào? Công thức nào ?
-HS: A2 - B2 = (A+B)(A-B)
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa 
BT25/16 : GV hướng dẫn HS vận dụng công thức :
-GV hướng dẫn HS công thức :
A hay B
-GV hướng dẫn cho HS công thức :
B
= BA = B hay A = -B 
-GV gợi ý : So sánh trực tiếp 2 giá trị
BT 26/15 :
-GV hướng dẫn HS chứng minh :
-Với điều kiện của bài toán a > 0, b > 0 các em hãy xác định ,, có xác định không và là số dương hay số âm ?
-HS: Là số dương
Ta được phép giả sử 
-GV : Muốn mất dấu căn ta phải làm sao ?
-HS : Bình phương hai vế
-GV hướng dẫn HS biến đổi vế trái, vế phải rồi so sánh
 Luyện tập :
BT 22/15 : Biến đổi sang dạng tích	
c/
= 
d/
= 
BT25/16 : Giải phương trình
c/ 
d/ 
 hay 1 - x = -3
x = -2 hay x = 4
BT 26/16 : So sánh
Với a> 0, > 0,c/m : 
a, b > 0 
a, b > 0
Giả sử : 
a + b < a + b + 2 (đúng)
Vậy 
5.) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1. Tổng kết(3 phút)
*Bài học kinh nghiệm:
 Căn bậc hai của một tổng a + b không chắc bằng tổng hai căn bậc hai a và b, tức là :
5.2/ Hướng dẫn học tập: (2 phút) 
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Ơn lại các đlí,quy tắc khai phương của 1 tích,quy tắc nhân các căn bậc hai
 + BT về nhà :24 SGK/15
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 +?4
?3
?2
?1
- Xem trước bài “ Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương “ phần : Quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai, làm trước các 
*	
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
6) Phụ lục
Bài 4 Tiết CT:6 Tuần CM:02
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP 
KHAI PHƯƠNG
1. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần :
1.1. Kiến thức : Nắm được các định lý về khai phương một thương(nội dung, cách chứng minh)
	1.2. Kỹ năng : Biết dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
1.3.Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
đĐịnh lý về khai phương một thương, quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các vd 1, 2, 3
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, xem trước bài
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4. 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS(1 phút)
4.2) Kiểm tra miệng : (4 phút)
Câu 1:
 a) Nêu quy tắc khai phương của một tích ? (3đ)
 b) Tính (5đ) 
 Câu 2:Tính và so sánh: và (2đ)
a) HS trả lời câu hỏi SGK/13
b) HS lên bảng làm bài tập (ĐS : )
2)
 4. 3) Tiến trình bài học: (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Hoạt động 1 : ĐVĐ : Trong các tiết học trước các em đã biết mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Vậy giữa phép chia và phép khai phương có mối liên hệ tương tự như vậy không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.
2) Hoạt động 2 : Định lý 
-Theo kết quả KT cho biết có thể viết thành gì ?
-HS : 
-GV : Khi viết như vậy thì a và b phải có điều kiện gì ?
-HS : a không âm và b dương 
- GV giới thiệu định lí.
- GV chứng minh định lí
3) Hoạt động 3 : Áp dụng
- GV giới thiệu tên của định lí 
- HS : Phát biểu bằng lời định lí trên
- GV chốt và phát biểu đầy đủ theo sgk. 
- GV cho HS tham khảo ví dụ 1
?2
- HS áp dụng ví dụ 1 trên làm theo nhóm
a) 
b)
- GV nhận xét và sửa kết quả cho hs.
- GV hỏi cho biết = ? Phát biểu bằng lời?
-HS : , phát biểu bằng lời 
?3
- GV giới thiệu quy tắc – Cho HS tham khảo ví dụ 2 rồi áp dụng thực hành , GV gọi 2 HS lên bảng làm.
-HS : a) 
b) 
?4
- GV giới thiệu trường hợp tổng quát với A, B là các biểu thức, gọi HS đọc chú ý sgk
- GV trình bày ví dụ 3. Cho HS hoạt động nhóm 
a) 
b) 
- GV nhận xét và sửa bài của các nhóm. 
1) Định lý :
Định lý : ( sgk/16 ) 
 a không âm và b dương, ta có :
Chứng minh : ( sgk/16 )
2) Aùp dụng : 
a) Quy tắc khai phương một thương :
Quy tắc : sgk/17
Ví dụ1 : Tính 
a)= = 
b)
b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai :
Quy tắc : sgk/17
Ví dụ 2 : Tính 
a) 
b)
Chú ý: Với A, B là các biểu thức trong đó A không âm , B dương, ta có :
Ví dụ 3 : Rút gọn biểu thức 
a)
b) 
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập:
 5.1. Tổng kết(8 phút)
Câu hỏi: 
 +Nhắc lại quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai. 
 +Viết công thức ? Cho biết điều kiện của a, b trong công thức ? 
-Bài tập: 28,29,30 SGK/19
 Bài 28:
a) b) c) 
Bài 29:
a) b) 
c) d) 
5.2. Hướng dẫn học tập: (2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc định lí, 2 quy tắc và nắm vững điều kiện của định lí. 
 +BTVN : Làm bài tập 30 trang 19 SGK
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Chuẩn bị :Xem trước các bài tập tiết sau học bài luyện tập(1 phút)
*	
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 6) Phụ lục 

File đính kèm:

  • doctuần1-2(ds9).doc