Bài 1. Phân thức đại số

Hãy cho biết phân số được viết dưới dạng như thế nào? Cho ví dụ.

Khi nào thì phân số và bằng nhau? Cho ví dụ minh họa.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 1. Phân thức đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cô tới dự giờvới lớp hôm nayĐáp án: KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết phân số được viết dưới dạng như thế nào? Cho ví dụ.Khi nào thì phân số và bằng nhau? Cho ví dụ minh họa. 1. Phân số có dạng với Trong đó a là tử số, b là mẫu số của phân số. Ví dụ 2. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.cVí dụ:Bài 1. Phân thức đại sốCHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐxĐơn thứcĐa thứcPhân sốNhững biểu thức trên được gọi là những phân thức đại số.CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐBài 1. Phân thức đại số1. Định nghĩaTrong các biểu thức này A và B là những đa thức.Quan sát các biểu thức có dạng sau đây:A, B là những biểu thức có dạng như thế nào?CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐBài 1. Phân thức đại số1. Định nghĩaA được gọi là tử thức (hay tử)B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. Quan sát các biểu thức có dạng sau đây:Phân thức này có thể được viết bằng đa thức nào?= x - 12 Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.d)a)b)c)(a là hằng số)e)CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐBài 1:Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số ? Bài 1. Phân thức đại số?1. Em hãy viết một phân thức đại sốHãy biểu diễn thương của phép chia (x2 + 2x + 3) : (x+1) dưới dạng phân thức đại số??2. Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao ?Một số thực a bất kì cũng là một phân thức đại số.Vì Số 0, số 1 có là những phân thức đại số không?CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐBài 1. Phân thức đại số1. Định nghĩaA được gọi là tử thức (hay tử)B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1. Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.Nhận xétMỗi đa thức cũng được coi như một phân thức đại số. 2. Số 0, 1 không phải là phân thức đại số.3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số.ĐĐSBài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai?Sự khác nhau giữa phân số và phân thức đại số là gì?Phân số Phân thức đại số CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐBài 1. Phân thức đại số Định nghĩa2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.CTa viết:Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c Xét xem hai phân thức có bằng nhau hay không?Ta có: (x – 1).(x+1) = x2 – 1 1.(x2 – 1) = x2 - 1VậyDo đó (x-1).(x+1) = 1.(x2 – 1)Có .Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3Hai phân thức này có bằng nhau vì: x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) = 3x2 + 6xXét xem hai phân thức và có bằng nhau không? Có thể kết luận hay không??3?4Bạn Quang sai vì: Bạn Vân đúng vì: (3x + 3).x = (x + 1).3x = 3x2 + 3xBạn Quang nói rằng: Còn bạn Vân thì nói: Theo em, ai nói đúng??5BÀI TẬP CỦNG CỐBài 1c/tr 36 (SGK): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:GiảiTa có:Vậy:Bài 3: (sgk – tr36) Cho ba đa thức: x2 – 4x, x2 + 4, x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: x2 + 4x123456TRÒ CHƠI: NGÔI SAO MAY MẮN132465 Chia lớp làm 2 đội Có 6 câu hỏi, mỗi đội được quyền trả lời 3 câu. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Hết thời gian suy nghĩ mà không có câu trả lời thì quyền trả lời thuộc về đội bạn. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời sai không bị trừ điểm. Chọn được câu hỏi may mắn sẽ được cộng 10 điểm. Đội thắng cuộc là đội có số điểm cao hơn. Luật chơi1Kết luận sau đúng hay sai?đúng2Khẳng định sau đúng hay sai?Sai3Khẳng định sau đúng hay sai?Sai5Đây là ngôi sao may mắnĐội của bạn đã được cộng 10 điểm!Chúc mừng bạn !4Khẳng định sau đúng hay sai?Đa thức A trong đẳng thức : là (x-y)3đúng6Khẳng định sau đúng hay sai?Đa thức B trong đẳng thức:là x2 - 7sai- Học định nghĩa phân thức đại số và tính chất hai phân thức bằng nhau.- Làm các bài tập 1, 2 trong sgk và các bài 1,2,3 trong sbt.- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, qui tắc đổi dấu.- Xem trước bài 2: “ Tính chất cơ bản của phân thức”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀPhân thức đại sốHai phân thức bằng nhauĐịnh nghĩaXIN CÁM ƠN CÁCTHẦY CÔ ĐÃ ĐẾNTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptphân thức đại số- nguyen chuyen.ppt
Bài giảng liên quan