Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (Tiết 2)

Dân chủ là gì? Hãy nêu những biểu hiện của

 dân chủ trong lĩnh vực kinh tế? Nghĩa vụ của

công dân trong lĩnh vực kinh tế là gì?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:Dân chủ là gì? Hãy nêu những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế? Nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế là gì?Là quyền làm chủ của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.Biểu hiện: + Quyền làm chủ của công dân đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất. + Mọi công dân, các thành phần kinh tế đều tự do, bình đẳng kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Công dân phải có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.SỞ GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀNBÀI 10:GVHDGD: NGUYỄN VÂN ANH.SVTT : ĐÀO THỊ KIM LINH.LỚP DẠY: 11/3(Tiết 2)nền dân chủ xã hội chủ nghĩa2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:c/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá:Văn hoá là gì?2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:c/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá:- Là thực hiện những quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực văn hoá.Bao gồm:Quyền được tham gia vào đời sống văn hoáQuyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình.Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuậtQuyền giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi áp bức về tinh thần và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc.“Trên bước đường hội nhập 5 châuLuôn nâng niu tinh hoa nòi Hồng LạcGiữa thời buổi giao lưu 4 bểCàng nâng niu bản sắc giống Rồng Tiên”2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:d/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội:Khái niệm: Là đảm bảo các quyền lợi về xã hội cho người dân.Quyền dân chủ trong lĩnh vực xã hội:Quyền Lao ĐộngQuyền BìnhĐẳngNamNữQuyền ĐượcHưởngAn toànXã hộiVàBảo hiểmXã hộiQuyền ĐượcHưởngChế độBảo vệSức khoẻQuyền đượcĐảm bảoVề vậtChất và Tinh thầnKhi khôngCòn khảNăngLao độngQuyền bìnhĐẳng vềNghĩa vụVà quyềnLợi, về cốngHiến vàHưởng thụ.2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:Những yêu cầu để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:- Hoàn thiện Nhà nước XHCN, trước hết là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN- Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thật sự tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước.- Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi…, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quền làm chủ của mình.- Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngan ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân,- Ngăn chặn và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, đồng thời nghiêm trị những hành động lợi dụng dân chủ để phá hoại, gây rối.3/ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:a/ Dân chủ trực tiếp:- Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.3/ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:b/ Dân chủ gián tiếp:Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định những công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.Hai hình thức dân chủ trên có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhauTheo em, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp có quan hệ với nhau không? Là học sinh, em làm gì để thực hiện nếp sống dân chủ?Củng cố:Ra sức học tập, hiểu biết các Quyền cơ bảnCủa công dân trên các mặt đời sống XH.Chấp hànhtốt nội quy, quy địnhhọc tập vàsinh hoạt của trường, lớp.Thực hiện nếp sốngvăn hoá nơicông cộng và địa phươngĐấu tranh, Phê phán các Hiện tượng tiêuCực, tự do vô kỷ Luật, vi phạmQuyền dân chủCủa mình, của Người khác.Thực hiện tốtQuyền dân chủCủa mìnhVà tôn trọngQuyền dân chủCủa người khác

File đính kèm:

  • pptBÀI 10 LỚP 11.ppt