Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1)

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là

các dân tộc trong cùng một quốc

gia không phân biệt đa số hay thiểu số,

trình độ văn hóa, không phân biệt chủng

tộc, màu da đều được nhà nước và

pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện

phát triển

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 5: Quyền bình đẳnggiữa các dân tộc,Bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo là một trong những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong hiến pháp nước CHXHCNVN.Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta tinh thân đoàn kết gắn bó keo sơn giữa các dân tộc, tôn giáo đã tạo nên sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù.Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáoLà vấn để chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt.Đap ứng đòi hỏiCủa công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Đảng và nhàNước ta có những chính sách về dân tộc , tôn giáo như sau:1, Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo a,Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.Theo em,đất nước ta hiện nay có bao nhiêu dân tộc?Nước ta hiện naycó 54 dân tộcBình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của công dân trước pháp luật.Công dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được hưởng các quyền và nghĩa vụ ngang nhau.Vậy theo em, quyền bình đẳng giữa các dân tộc là gi?Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong cùng một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủngtộc, màu da…đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiệnphát triểnNgười khơ múNgười kinhNgười TháiNgười tàyNgười DaoNgười sán chỉNgười MôngNgười NùngNgười HoaNgười cơ hoNgười khơ meNgười DáyNgười xa phob , Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.Ở nước ta quyền bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trong hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc, là điều kiên để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực chính trị - kinh tế - văn hóa giáo dụcCác dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trịTheo em quyền bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị được thể hiện như thế nào? Các dân tộc khi tham gia vào các hoạt động chinh trị đều được bình đẳng như nhau và đều được tham gia quản lí nhà nước.Trực tiếpVD: Tham gia QH khóa XI có 498 đại biểu, trong đó đại biểu dân tộc thiểu số là 86 đại biểuÔng Nông Đức MạnhTổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam(là người dân tộc tày)Bà Tòng Thị PhóngHiện là bí thư trung ương Đảng, phó chủ tịch QH, trưởng ban dân số trung ương.(dân tộc thái) Mọi người đều có quyền bình đẳng về chinh trị không phân biệt dân tộc thể hiên ở việc tất cả các dân tộc từ đa số đến thiểu số đều có quyền đi bầu cử quốc hội khi đủ tuổi.Gián tiếpCác dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trịQuyền tham gia quản lí nhà nước và xã hộiQuyền tham gia vào bộ máy nhà nướcTham gia góp ý kiến những vấn đề xây dựng đất nướcCó quyền thực hiện dân chủ trực tiếp vàdân chủ gián tiếp?Cac dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tếTheo em quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế được thể hiện như thế nào?Ở nước ta,sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng miền xuôi và miền ngược đã làm cho việc thực hiên quyền bình đẳng về kinh tế gắp nhiều khó khăn.Để rút ngắn khoảng cách đó nhà nước ta đã chu trọng đầu tư phát triển kinh tế cho các vung miền núi, vùng sâu vùng xa.Cac dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tếĐảng và nhà nước đã có những chính sách phát triển cho các dân tộcNhà nước đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộcCác chương trình phát triển kinh tế xã hội được đặt ra với các xã hộiCùng với tiếng phổ thông, các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.Những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy.Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dụcLà cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa giữa Các dân tộc và cũng là cơ sở để củng cốSự đoàn kết thống nhất toàn dân tộcCác dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dụcCác dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng ngoài tiếng phổ thôngGiữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹpc, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcTheo em, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là gi?Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết dân tộcĐoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh toàn dân, toàn diện góp phần xâydựng đất nướcd, Chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luậtvề quyền bình đẳng giữa các dân tộcThực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đối với vùng đồng bào các dân tộcNghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộcCủng cốNhững hành vi nào sau đây vi phạm quyền bình đẳng các dân tộc?a, Tư tưởng dân tộc lớn, hẹp hòi.b, Mâu thuẫn, xích mích đối tượng này với đối tượng khác.c, Gây thù oán, kì thịd, Xâm phạm quyền bình đẳng.e, Chê bai, chế giễu phong tục tập quán của dân tộc thiểu số.Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptBài 5 quyen binh dang giua cac dan toc, ton giao (moi nhat).ppt
Bài giảng liên quan