Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa

Bác Hồ đã nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Thật vậy muốn đưa dân tộc ta sánh vai với các nước thì phải nâng cao sự hiểu biết của mọi người, phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu được những thành tựu tiên tiến của khoa học kĩ thuật đó chỉ có thể là sự nghiệp giáo giáo dục và đào tạo.
Để nắm được những vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:

pptx19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhBế Hồng Hiền Bác Hồ đã nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Thật vậy muốn đưa dân tộc ta sánh vai với các nước thì phải nâng cao sự hiểu biết của mọi người, phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu được những thành tựu tiên tiến của khoa học kĩ thuật… đó chỉ có thể là sự nghiệp giáo giáo dục và đào tạo. Để nắm được những vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:Bài 13:CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓAHình ảnh sau nói lên điều gì ?1. Chính sách giáo dục và đào tạo Chính sách giáo dục và đào tạoNội dung bài họcNhiệm vụ của giáo dụcPhương hướng cơ bản để phát triển, giáo dục và đào tạo a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạoGiáo dục là gì ?Giáo dục là hoạt động dạy dỗ để phát triển khả năng, thể chất, tri thức, nghề nghiệp cho con người. Đào tạo là gì ?Đào tạo là làm cho con người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định.VAI TRÒCó vai trò quan trọng trong Việc giữ gìn, phát huy truyền bá văn minh nhân loại Là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH. Là điều kiện để phát huy Nguồn lực con ngườiLà quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tếNếu không có GD-ĐT thì xã hội loài người sẽ như thế nào?Giáo dục có vai trò như thế nào đất nước ta hiện nay ta hiện nay ?Đảng và nhà nước xác định GD-ĐT có vai trò như thế nào? NHIỆM VỤNâng cao dân trí là nhiệm vụ có tính chất quyết định sự thành bại của đất nước, nhân dân phải hiểu biết để xây dựng dất nước. Đất nước đang từng này đổi mới và hòa nhập. Nâng cao dân tríĐào tạo nhân lựcBồi dưỡng nhân tàiĐội ngũ lao động.Đội ngũ chuyên gia.Đội ngũ quản lí.Bồi dưỡng nhân tài để thoát khỏi tình trạng kém phát triển. VD: ( Bồi dưỡng thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi)NHÂN TÀINHÂN LỰCDÂN TRÍThực trạng của giáo dục và đào tạo ?- Hạn chế:+ Chất lượng, nội dung: Chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong nước. Chưa ngang tầm với thế giới. Nặng lý thuyết yếu thực hành. Đánh giá kết quả chưa xác thực.+ Qui mô: chưa đáp ứng được nhu cầu, thiếu:+ Cơ sở vật chất yếu kém:Ưu điểm: Học sinh giỏi, đỗ đạt, các kỳ thi quốc tế ngày càng nhiều, trình độ nhận thức tăng lên với học sinh. Hình thức học tập đa dạng.Xã hội quan tâm đến học tập.b, Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạoNâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo Đổi mới c¬ cÊu tæ chøc ,c¬ chÕ qu¶n lÝ. Cã chÝnh s¸ch ®óng ®¾n trong viÖc ph¸t triÓn , ®µo t¹o ,båi d­ìng ,sö dông nh©n tµi. Mở rộng quy mô giáo dụcMẫu giáoTiểu họcTH cơ sở- Gắn với yêu cầu phát triển kinh tế.- Mở rộng các loại hình đào tạo. Trung học phổ thông Đại học - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục Xây dựng các trường học, hiện đại hóa cơ sở vật chất.- Thực hiện công bằng trong giáo dụcLớp học tình thương Ban hành chính sách về học bổng và học phí để khuyến khích và giúp đỡ người học gặp hòan cảnh khó khăn.  Tuyên dương HS xuất sắc VD:Trường công lậpTrường tư thụcTrường trung cấpTrường đại họcXã hội hóa sự nghiệp giáo dục Giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và toàn dân, đa dạng hoá mô hình trường lớp và hình thức đào tạo. Xây dựng xã hội học tập.- Tăng cường hợp tác quốc tế+ TiÕp cËn chuÈn mùc gi¸o dôc tiªn tiÕn trªn thÕ giíi phï hîp yªu cÇu ph¸t triÓn cña n­íc ta, tham gia ®µo t¹o nh©n lùc khu vùc vµ thÕ giíi. Chuyên gia, tổ chức. Khuyến khích đầu tư nước ngoài và GD-ĐT. Tiếp cận công nghệ. Thu hút sinh viên nước ngoài.Chúc các em thành công

File đính kèm:

  • pptxcobg dan 11 bai 13 tiet 1.pptx