Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiết 22) - Phạm Thị Thu Hoa
Câu 1: Em có nhận xét gì về thực trạng MT và TNTN hiện nay ? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định như vậy ?
Câu 2: Vì sao tỉ lệ đất có rừng bị che phủ giảm dần từ 1950 → 1990?
GDCD 7TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG- SƠN TỊNH-Phạm Thị Thu Hoa*Chaøo caùc em, chuùc caùc em moät tieát hoïc hieäu quaû! ------Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(Tiết 22)THAÛO LUAÄN NHOÙM ÑOÂI (3Phuùt):Câu 1: Em có nhận xét gì về thực trạng MT và TNTN hiện nay ? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định như vậy ? Câu 2: Vì sao tỉ lệ đất có rừng bị che phủ giảm dần từ 1950 → 1990? Câu 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ? Hậu quả của sự ô nhiễm MT và cạn kiệt TNTN ?Câu 4: Vai trò của MT và TNTN đối với cuộc sống con người. Cho ví dụ.Sa PaLaøo CaiTrong các bức tranh đó có những yếu tố nào là tự nhiên (sẵn có trong thiên nhiên)? Yếu tố nào là nhân tạo? (do con người tạo ra).Theo em, các yếu tố đó đã tác động đến con người và thiên nhiên ntn?Vậy, em hiểu môi trường là gì? I- Tìm hiểu thông tin, sự kiện: (SGK – 38)II- Nội dung bài học: 1/ a- Thế nào là MT, TNTN (sgk tr 43 ý a,b1) :- Môi trường là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động tới đời sống và sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải, vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, SD, phục vụ cuộc sống con người (rừng cây, các động vật, thực vật quí hiếm, khoáng sản, nguồn nước, ). b- Mối quan hệ (sgk tr 43 ý b2) : - TNTN là một bộ phận thiết yếu của MT, có quan hệ chặt chẽ với MT.- Mỗi hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên đều ảnh hưởng đến môi trường.Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNNêu mối Q.Hệ giữa TNTN và MT? Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNKhoâng khí vuøng noâng thoân cuõng khoâng coøn trong laønh nöõaNêu mối Q.Hệ giữa TNTN và MT? II- Nội dung bài học: 1/ a- Thế nào là MT, TNTN (sgk tr 43 ý a,b1) : b- Mối quan hệ 2/ Nguyên nhân gây ô nhiễm MT- Vai trò của MT và TNTN: a- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:* Chủ yếu do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, chỉ nghĩ đến cái lợi trước mắt.* Hậu quả: - Về ô nhiễm MT: sông bị tắc nghẽn do rác thải, khói bụi- Về cạn kiệt TNTN: rừng bị chặt phá bừa bãi, nhiều loại động, thực vật bị biến mất, nạn khan hiếm nước sạchb/ Vai trò của MT và TNTN đối với cuộc sống con người.- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt (trí tuệ, đạo đức, tinh thần). - Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNVai trò của MT và TNTN đối với cuộc sống con người? Cho ví dụ.Chính từ tác hại và vai trò của MT, TNTN đặt ra Sự cần thiết cấp bách phải nỗ lực hợp tác trong nước, hợp tác toàn cầu để BVMT, TNTN. BãoLụt Rác thải Hạn hán1243Những hình ảnh sau đây nói về vấn đề gì ?Thực trạng MT và TNTN hiện nayChæ soá thoâng tin hieän traïng röøng lieân quan ñeán moâi tröôøng1950- 19601960- 19701970- 19801980- 19901990- 19972000- 2001Tæ leä (%) ñoä che phuû cuûa röøng vaø quaàn theå caây goã thaân löu nieân taäp trung41%29%28.7%27.2%28.8%33.2%Hieäu quaû veà moâi tröôøngPhoøng hoä caoSuy giaûm roõ reätKeùmRaát keùmKhoâi phuïc daàn tính naêng phoøng hoäVì sao tỉ lệ đất có rừng bị che phủ giảm dần từ 1950 → 1990? Diện tích rừng bị thu hẹp là do sự tàn phá của chiến tranh, do con người khai thác bừa bãi, nạn lâm tặc, do du canh, du cư phá rừng lấy đất canh tác.Năm 2007 đi qua để lại miền Trung, dải đất hẹp của hình chữ S, những mất mát, thiệt hại nặng nề do bão lũ. Phải chăng đó là cơn thịnh nộ của thiên nhiên khi con người không biết trân trọng và bảo vệ rừng đầu nguồn, nguồn sống của chính họ. Dải rừng Tây Trường Sơn đang ngày càng nghèo kiệt và suy thoái. Nguyên nhân gây ra các hiện tượng trên?Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm MT và cạn kiệt TNTN? HẬU QUẢcủa việc hủy hoại môi trường và làm cạn kiệt TNTN? THÔNG TIN Sông Thị Vải "bệnh" nặng nhiều năm, dân kêu cứu vô vọng! ' Ngày 19/9/2008, lực lượng cảnh sát môi trường đã xuống địa bàn ấp 1A, xã Phước Thái để tiếp xúc với người dân theo đơn phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu vực ảnh hưởng của Nhà máy Vedan. Theo đó, 39 người dân tại ấp 1A xã Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai đã cùng ký đơn tập thể gửi Bộ TN&MT, Cục Cảnh sát Môi trường Bộ Công an, nêu tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, kéo dài nhiều năm liền tại khu vực quanh Nhà máy bột ngọt Vedan, khu công nghiệp Gò Dầu (Đồng Nai) ảnh hưởng tới cuộc sống, sinh nhai của họ. Nguồn nước sông Thị Vải ô nhiễm vì nước thải từ các khu công nghiệp. (Theo Báo Thanh niên ngày 20/9/2008)Nguồn nước sông Thị Vải (Đồng Nai) bị ô nhiễm vì nước thải từ các khu công nghiệp.HÌNH ẢNH- 20% diện tích rừng bị con người tàn phá đã tạo ra một khối lượng 20% khí các-bon bay ra không khí gây ra sự thay đổi khí hậu trên Trái Đất. - 1/3 tỉ lệ đất toàn cầu được dùng để sản xuất nông nghiệp và cây lương thực, nhưng 3/4 diện tích đất đó là đất bạc màu. - 40% diện tích đất nông nghiệp bị bạc màu do bị xói mòn, thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nước tưới. - 20% các loài sinh vật nước ngọt đang bị tuyệt chủng trong vài thập kỉ gần đây. - 2,3 tỉ dân trên Trái Đất thiếu nước sạch để sinh hoạt, tăng 60% so với nước. - 290 triệu người dân châu Phi không có nước sạch an toàn để sinh hoạt. - 81 triệu dân đang sống trong các th. phố ô nhiễm ở các nước Mĩ La-tinh. - 65 triệu ngày/năm là tổng số ngày các công nhân Mĩ La-tinh phải nghỉ làm việc bởi các bệnh do môi trường ô nhiễm gây ra. - 6 nước sản sinh ra nhiều rác thải nhất: Mĩ là 1,97 kg rác thải/người/ngày; ở Ô-xtrây-li-a là 1,89 kg thải/người/ngày; Ca-na-da là 1,73 kg rác thải/người/ngày; Thuỵ Sĩ là 1,64 kg thải/người/ngày; Pháp và Na Uy có mức ngang nhau là 1,61 kg thải/người/ngày. (Tổng hợp số liệu từ báo Giáo dục & Thời đại, năm 1998)Môi trường trái đất qua các con số 1- Làm BT a,b,e,g (sgk tr 46,47).2- Các nhóm xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện dự án: a- Nội dung dự án - có thể là ½ công việc như sau:- Tìm hiểu tình hình MT ở địa phương có những biểu hiện gì tốt và chưa tốt? Các nguồn (hoặc các hình thức) gây ô nhiễm: bãi rác, ao, hồ, chất thải, nước thải của các làng nghề, của nhà máy, lò mổ động vật, chất thải của bệnh viện- Xây dựng và thực hiện kế hoạch BVMT, TNTN như: Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, nguồn nước, làm vệ sinh kênh mươngb- Thời gian dự kiến.c- Cách tiến hành mỗi công việc.d- Phân công người phụ trách từng công việc.3- Từng HS về nhà thực hiện các bước tiếp theo của dự án:- Thực hiện theo kế hoạch đã phân công- Thu thập số liệu, viết báo cáo kết quả Trình bày KQ sản phẩm trước lớp.Hướng dẫn học tập:1*1*CHUÙC CAÙC EM SÖÙC KHOEÛ, CHAÊM HOÏC!
File đính kèm:
- CD7- tiết 22, bai 14 BVMT .ppt