Bài 2 Hàng hóa - Tiền tệ - thị trường
1. Kiến thức
- Hiểu và phân tích được các khái niệm: Hàng hoá, tiền tệ, thị trường.
- Phân biệt được 2 thuộc tính của hàng hoá, nắm được nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, phân tích được các chức năng cơ bản của thị trường.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được giá trị với giá cả của hàng hoá.
- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊGIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11Giáo viên: TH.S Đinh Văn ĐứcSinh viên soạn: Phạm Phương TrangLớp K59B BÀI 2HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Mục tiêu bài học1. Kiến thức- Hiểu và phân tích được các khái niệm: Hàng hoá, tiền tệ, thị trường.- Phân biệt được 2 thuộc tính của hàng hoá, nắm được nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, phân tích được các chức năng cơ bản của thị trường.2. Kỹ năng- Phân biệt được giá trị với giá cả của hàng hoá.- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương.3. Thái độ- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá.- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước.Nội dung bài họcTiết 1: Hàng hóaa) Khái niệm hàng hóab) Hai thuộc tính của hàng hóa Tiết 2: Tiền tệ a) Nguồn gốc của tiền tệ b) Các chức năng của tiền tệ c) Quy luật lưu thông tiền tệTiết 3: Thị trườngKhái niệm thị trườngb) Các chức năng của thị trườngTrong xã hội nguyên thủy, người dân sống phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên, với nền kinh tế tự cung, tự cấp.I. HÀNG HÓANền kinh tế này gọi là gì?Kinh tế tự nhiên1. Hàng hóa là gì?Em cho biết người nguyên thủy làm thế nào để sống và tồn tại? => Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, sản phẩm sản xuất ra chỉ để tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của chính người sản xuất.VD: Người nguyên thủy chuyên đi săn bắt thú dữ để cung cấp thịt trong bữa ăn hàng ngày. Theo các em những hình ảnh dưới đây thuộc nền kinh tế nào? Kinh tế hàng hóa là hình thức sản xuất ra sản phẩm được dùng để trao đổi, mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người. Vậy theo em những sản phẩm nào được coi là hàng hóa và những sản phẩm nào không phải là hàng hóa?2 kiểu tổ chức xã hộiKinh tế tự nhiênKinh tế hàng hóaTự sản xuất, tự tiêu dùngSản xuất để trao đổi, mua bánSản phẩm không là hàng hóaSản phẩm là hàng hóaNội dung so sánhKinh tế tự nhiênKinh tế hàng hóaMục đích sản xuấtThỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuấtThỏa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùngPhụ thuộc vào công cụ sản xuấtSản xuất nhỏ với công cụ lao động thủ côngSản xuất lớn với sự chuyên môn hóa cao cùng công cụ lao động hiện đạiTính chất, môi trường sản xuấtTự cung, tự cấp không có cạnh tranhTrao đổi, mua bán, cạnh tranh gay gắtPhạm vi sản xuấtKhép kín trong xã hội với vai trò một nền kinh tếNền kinh tế mở, thị trường trong nước kết hợp với thị trường quốc tếSự khác nhau về nền KT tự nhiên và KT hàng hóa- Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bánLà sản phẩm của lao độngThỏa mãn một nhu cầu nào đó của con ngườiĐi vào tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bánĐiều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa Em hãy nêu ví dụ thực tiễn chứng minh nếu thiếu một trong ba điều kiện trên thì sản phẩm không trở thành HH?Theo em vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa? Vì sao?1. Nước sông suối2. Nước máy3. Bác A trồng được 50kg rau, bác dùng 3kg để ăn và bán 47kg Hàng hóa được tồn tại ở hai dạng:+ Hàng hóa vật thể hay hành hóa hữu hình+ Hàng hóa phi vật thể hay hàng hóa vô hình2. Các thuộc tính của hàng hóaThuộc tính của hàng hóaGiá trị sử dụngGiá trịlà công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa. Giá trị hàng hóa là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi..Giá trị sử dụng của hàng hoáVD: lương thực, thực phẩm, quần áo, sách báo, phương tiện thông tin...máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu...Em hãy nêu ví dụ về một hàng hóa có một hoặc nhiều giá trị sử dụng?Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học – kĩ thuật.Giá trị của hàng hoá Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của hàng hóa. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. VD: 1m vải = 5kg thóc.( thực chất là trao đổi lao động cho nhau.) Trên thị trường người ta trao đổi hàng hóa với nhau theo tỉ lệ nhất định, về thực chất là trao đổi những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa đó (lao động kết tinh).Giá trị trao đổi (tỉ lệ trao đổi)1m vải = 5kg gạo1m vải = 10kg thóc2m vải = 1 đôi giàyGiá trị (hao phí lao động)2giờ = 2giờ2giờ = 2giờ2giờ = 2giờ Hao phí lao động của từng người có giống nhau không? Vì sao?KhôngTrong xh có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hóa, do điều kiện sản xuất, trình độ kỹ thuật - công nghệ, quản lý, tay nghề, cường độ lao động... khác nhau, nên hao phí lao động của từng người khác nhau. Thời gian lao động hao phí để sx ra hàng hóa của từng người gọi là thời gian lao động cá biệt – thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.Lượng giá trị hàng hóa là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa không tính bằng thời gian lao động cá biệt, mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định. Để có lãi và giành ưu thế cạnh tranh, người sản xuất phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệt hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa Kết luận: Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa. Mọi người phải có trách nhiệm tham gia sản xuất nhiều hàng hóa với giá trị sử dụng cao, giá cả ngày càng thấp, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân, gia đình và xã hội. Sơ đồ tính thống nhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụngGiá trịNgười sản xuất, bánNgười mua, tiêu dùngBài Tập1Đặc điểm của nền kinh tế tự nhiên là : a.- Hình thức sản xuất tự cung tự cấp b.- Sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu c.- Phản ánh trình độ kém phát triển d.- Dựa vào kinh nghiệm và lệ thuộc vào thiên nhiênABài Tập2BĐặc điểm của nền kinh tế hàng hóa là : a.- Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng b.- Sản phẩm làm ra để bán c.- Nền sản xuất ở trình độ cao d.- trao đổi hàng hóa trên thị trườngBài Tập3CNền sản xuất hàng hóa tồn tại trong các Nhà nước nào?a.- Công xã nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ b.- Chiếm hữu Nô lệ và Phong Kiến c.- Chiếm hữu Nô lệ, Phong Kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và CNXH d.- Tất cả a,b,c đều saiBài Tập4DHàng hóa có các thuộc tính nào?a.- Giá trị sức lao động làm ra hàng hóa b.- Giá trị sử dụng và giá cả c.- Giá trị hàng hóa và chất lượng hàng hóa d.- giá trị sử dụng và giá trị Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị.II. TIỀN TỆ 1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Trình độ phát triển của sản xuất hàng hóaHình thái tiềnHình thái giá trị chungHình thái giá trị mở rộngHình thái giá trị giản đơnHình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiênVD: 1 con gà = 1 thúng gạo (giá trị của gà được biểu hiện ở thóc, còn thóc là phương tiện để biểu hiện giá trị của gà).=Đặc điểm: Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàngSản phẩm trao đổi còn rất ítTỷ lệ trao đổi chưa cố địnhTrao đổi mang tính ngẫu nhiên=Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộngĐặc điểm: Số lượng hàng hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng hóa có thể trao đổi với nhiều hàng hóa khác. Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng Việc trao đổi hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Cần có một hàng hóa tách ra làm vai trò vật giá chung, làm môi giới cho việc trao đổi. Các địa phương, các vùng khác nhau thì hàng hóa làm vật ngang chung cũng khác nhau.
File đính kèm:
- Bai 2 GDCD 11.pptx