Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3.
Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?
TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN®¹i sè 7Giáo viên: Diệp Hoàng ĐệCâu 1. Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuậnKiÓm tra bµi cò Câu 2. Viết công thức về tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Áp dụng: Tìm x và y biết và x + y = 20§2: Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËnHai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3.1/ Bài toán 1:12 cm317 cm3Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?GiảiGiả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam.Khối lượng (m) và thể tích (V) của vật thể là hai đại lượng như thế nào?Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên:Vì thanh chì thứ hai nặng hơn thanh chì thứ nhất 56,5 g Nên: m2 – m1 = 56,5 (g) .Vậy làm thế nào để tìm được m1 và m2 ?Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:Vậy: m2 = 17.11,3 = 192,1 và m1 = 12.11,3 = 135,6.Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6 g và 192,1 g.1/ Bài toán 1:§2: Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn?1 Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 gam và m2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên:Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:Trả lời:Hai thanh kim loại nặng 89 g và 133,5 g.Vậy: m1 = 10.8,9 = 89 và m2 = 15.8,9 = 133,5. Vì khối lượng của cả hai thanh là 222,5 g, nên m1 + m2 = 222,5 (g)1/ Bài toán 1: (SGK – 54, 55)§2: Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËnBài toán ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.1/ Bài toán 1: (SGK – 54, 55)* Chú ý:Kiến thức cần nắm: 1/ Khối lượng (m) và thể tích (V) của một vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2/ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 3/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Để giải hai bài toán trên, em phải nắm vững những kiến thức nào?§2: Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËnTam giác ABC có số đo các góc là lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của ABC.?2 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.1/ Bài toán 1: (SGK – 54, 55)* Chú ý: (SGK – 55)2/ Bài toán 2: (SGK – 55)§2: Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËnGiảiTheo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:Vậy:Em hãy phát biểu bài toán 2 theo một dạng khác? Hãy chia số 180 thành ba phần tỉ lệ với 1; 2; 3.Theo đề bài, ta có: và 1/ Bài toán 1: (SGK – 54, 55)* Chú ý: (SGK – 55)2/ Bài toán 2: (SGK – 55)§2: Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn Để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, ta cần phải làm gì? Để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, ta cần phải: + Lập được dãy các tỉ số bằng nhau và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài.CŨNG CỐ + Chỉ ra được hai đại lượng tỉ lệ thuận và nắm tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.Bài 5 (SGK – 55 )Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:x và y tỉ lệ thuận vì: x12345y918273645a)b) x12569y1224607290x và y không tỉ lệ thuận vì: Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam. a) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x. b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg? Hướng dẫn: 1 m dây thép nặng 25g x m dây thép nặng y g a)Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: y = k.x (1)Theo điều kiện thì x = 1 và y = 25, thay vào (1), ta được: 25 = k . 1 k = 25. Vậy y = 25. x (2) Bài 6 (SGK – 55 )GIẢI b)Thay y = 4,5kg = 4500g vào (2), tính được x = 180m - Học bài lại các kiến thức đã học về đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm các dạng bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm các bài tập 6; 7; 8 trang 55, 56 sgk - Giờ sau luyện tập.* HƯỚNG DẪN BT 8/ SGK-56: - Số cây trồng của mỗi lớp và số học sinh tương ứng là hai đại lượng tỉ lệ thuận, từ đó ta lập được dãy tỉ số bằng nhau. Biết tổng số cây, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta tìm được số cây trồng của mỗi lớp. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài toán: Năm nay Bảo 15 tuổi, bố của Bảo 45 tuổi ( gấp 3 lần tuổi Bảo). Gọi tuổi của bố Bảo là y, tuổi của Bảo là x, ta có: y = 3x. Nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 có đúng không? Vì sao? GiảiNăm sau Bảo 16 tuổi thì bố Bảo 46 tuổi , khi đó: . Vậy nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 là không đúng.
File đính kèm:
- Mot so bai toan ve dai luong ti le thuan.ppt