Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật

I- Nguồn gốc của pháp luật

II- Bản chất của pháp luật

III- Thuộc tính của pháp luật

IV- Kiểu pháp luật

VII- Hình thức của pháp luật

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬTGV. Nguyễn Thị Tuyết MaiNội dungI- Nguồn gốc của pháp luậtII- Bản chất của pháp luật III- Thuộc tính của pháp luật IV- Kiểu pháp luậtVII- Hình thức của pháp luật I- Nguồn gốc của pháp luật1- Các quan điểm phi mác-xít 2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin 1- Các quan điểm phi mác xít về nguồn gốc pháp luậtPháp luật được ra đời như thế nào ? Thuyết Thần học PL do Thượng đế sáng tạo ra Thuyết PL linh cảmPL làlinh cảmcủa conngười về cách xử sự đúng đắnThuyết“Quyềntự nhiên”PL = Luật NN+ Quyềntự nhiên 2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc pháp luật+ Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định+ Quản lý xã hội trước khi có nhà nước và pháp luật ?Xã hộiTập quánTín điều tôn giáoĐạo đức+ Nguồn gốc ra đời pháp luật: Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời pháp luậtXã hộiTư hữu và giai cấpNhà nướcPháp luật+ Pháp luật hình thành bằng những con đường nào?NhànướcPhápluậtThừa nhận (tập quánhoặc tiền lệ)Ban hành II- Bản chất của pháp luật1- Tính giai cấp2- Tính xã hội 1- Tính giai cấp của pháp luậtVề mặt nội dung: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội: - Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị; - Pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị.2- Tính xã hội của pháp luậtPháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hộiPháp luật chứa đựng các giá trị xã hội: + Nhân đạo + Công lý, công bằng + Giá trị thông tin: PL phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội v.v..* Định nghĩa pháp luậtHỆ THỐNGQUY TẮC XỬ SỰDo nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiệnThể hiện ý chí của giai cấp thống trịLà nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hộiPháp luậtIII- Thuộc tính của pháp luật1- Khái niệm: Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu riêng có, để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.2- Các thuộc tính của pháp luật: - Tính quy phạm-phổ biến- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức- Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nướcVI- Kiểu pháp luật+ Khái niệm: Kiểu pháp luật là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.+ Các kiểu pháp luật trong lịch sử ?+ Quy luật thay thế các kiểu pháp luật?VII- Hình thức của pháp luật1- Khái niệm hình thức của pháp luật2- Các dạng hình thức pháp luật: + Hình thức bên trong (HT cấu trúc) + Hình thức bên ngoài (Nguồn của PL)1- Khái niệm hình thức pháp luậtKN1: Hình thức pháp luât là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật.2- Các dạng hình thức pháp luật * Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc)Quy phạmPLChế địnhPLNgànhluậtHệ thốngPL* Hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật)Tập quán phápTiền lệ phápVăn bản QPPLPhápluậtVí dụ về tập quán pháp§iỊu 28 Bé luËt D©n sù n¨m 2005. QuyỊn x¸c ®Þnh d©n téc1. C¸ nh©n khi sinh ra ®­ỵc x¸c ®Þnh d©n téc theo d©n téc cđa cha ®Ỵ, mĐ ®Ỵ. Trong tr­êng hỵp cha ®Ỵ vµ mĐ ®Ỵ thuéc hai d©n téc kh¸c nhau th× d©n téc cđa ng­êi con ®­ỵc x¸c ®Þnh lµ d©n téc cđa cha ®Ỵ hoỈc d©n téc cđa mĐ ®Ỵ theo tËp qu¸n hoỈc theo tho¶ thuËn cđa cha ®Ỵ, mĐ ®Ỵ.II. CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VNLọai VB CƠ QUAN BAN HÀNHTÊN VĂN BẢNVĂN BẢN LUẬTQuốc hộiHiến pháp;Luật; Nghị quyếtVĂN BẢN DƯỚI LUẬTUỷ ban thường vụ Quốc hộiChủ tịch nướcChính phủThủ tướng Chính phủBộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang BộHội đồng thẩm phán TANDTCChánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTCGiữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ; Bộ, cơ quan ngang Bộ – TANDTC, VKSNDTC; TANDTC - VKSNDTC, CQ NN có thẩm quyền - Tổ chức chính trị-xã hộiHội đồng nhân dânUỷ ban nhân dânPháp lệnh, Nghị quyếtLệnh, quyết địnhNghị quyết, nghị địnhQuyết định, chỉ thịQuyết định, chỉ thị, thông tưNghị quyếtQuyết định, chỉ thị, thông tưNghị quyết, thông tư liên tịchNghị quyếtQuyết định, chỉ thịBiểu quyết thông qua Luật ở Quốc hội

File đính kèm:

  • pptBai giang Phap luat dai cuongP2.ppt
Bài giảng liên quan