Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

1. Kiến thức:

- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

- Nêu được một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

2. Kĩ năng:

Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.

3. Thái độ:

Nghiêm túc đánh giá sự tác động của quy luật giá trị vào đời sống kinh tế - xã hội.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 5194 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết PPCT: 6 + 7. Chương trình: GDCD lớp 11
Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ
TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ.
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- Nêu được một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Nghiêm túc đánh giá sự tác động của quy luật giá trị vào đời sống kinh tế - xã hội.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, tình huống, hoạt động nhóm.
- Sách giáo khoa, sơ đồ biểu.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
11A……………………………………………11B……………………………………….11C…………………………………………….11D………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Thế nào la tiền tệ? Hãy nêu các chức năng cơ bản của tiền tệ?
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm của giáo viên.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hoạt động kinh tế do quy luật nào chi phối?
NTT
Hoạt động
Nội dung
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
-Giải thích cho học sinh hiểu cụm từ giá trị.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi về nội dung quy luật giá trị.
- Phân tích CT:
GTXHHH = GTTLSX + GTSLĐ + Lãi 
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Cả lớp trao đổi.
Giải thích và kết luận.
Ghi bài.
Chuyển ý: Quy luật giá trị biểu hiện ở những lĩnh vực nào?
VD: Có 3 người cùng sản xuất một hàng hoá có chất lượng như nhau nhưng có thời gian lao động cá biệt khác nhau:
Người thứ nhất: 6h
Người thứ hai: 8h
Người thứ ba: 10h
TGLĐXH: 8h.
Hãy so sánh thời gian lao động của các nhà SX với TGLĐXH?
Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến.
Cả lớp bổ sung.
Nhận xét, phân tích, kết luận.
Ghi bài.
Đối với tổng số hàng hoá thì quy luật giá trị biểu hiện như thế nào?
Trả lời cá nhân.
- Giải thích, kết luận:
 Ghi bài.
Chuyển ý:
Quy luật giá trị biểu hiện trong lưu thông như thế nào?
Trả lời cá nhân.
Nhận xét, phân tích bằng sơ đồ:
 Giá cả
 Giá trị
Chuyển ý: Đối với tổng hàng hoá trên phạm vi toàn xã hội thì quy luật giá trị biểu hiện như thế nào?
Trả lời cá nhân.
Nhận xét, kết luận:
Ghi bài.
- Chuyển ý:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm:
N1: Giải thích ví dụ 1(SGK)
N2: Giải thích ví dụ 2(SGK)
N3: Lấy VD về sự phân hoá giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá.
- Thảo luận nhóm
- Cử đại diệm trả lời
Nhận xét, phân tích, kết luận:
Ghi bài.
Chuyển ý: 
Đối tượng nào sẽ phải vận dung quy luật giá trị?
Trả lời cá nhân.
Nhận xét, phân tích VD và yêu cầu của SGK.
Kết luận:
Ghi bài.
Chuyển ý: Nhà nước chỉ đạo bằng chính sách, pháp luật còn đối tượng trực tiếp vận dụng quy luật này là ai?
Trả lời cá nhân.
Giảng, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
N1: Phân tích VD SGK và rút ra KL
N2: Khó khăn của những người sản xuất kinh doanh ở nước ta khi ra nhập WTO?
Thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến.
Nhận xét, phân tích và kết luận:
Ghi bài.
Kết luận toàn bài:
Khi nắm chắc nội dung quy luật giá trị và các tác động của quy luật này thì Nhà nước và công dân sẽ vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế của đất nước.
1.Nội dung quy luật giá trị.
a) Nội dung quy luật:
- Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá.
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá.
b) Biểu hiện của quy luật giá trị:
* Trong sản xuất:
- Đối với một hàng hoá:
+ Người thứ nhất: Thực hiện tốt QLGT
 Vì: TGLĐCB < TGLĐXH.
 Nên có lãi cao
+Người thứ hai: Thực hiện đúng QLGT
 Vì: TGLĐCB = TGLĐXH.
 Nên có lãi trung bình
+ Người thứ ba: Vi phạm QLGT
 Vì: TGLĐCB > TGLĐXH
 Nên thua lỗ.
- Đối với tổng số hàng hoá:
 + TTGLĐCB < TTGLĐXH.
 +TTGLĐCB = TTGLĐXH
 + TTGLĐCB > TTGLĐXH.
* Trong lưu thông:
- Đối với một hàng hoá:
 Giá cả của hàng hoá bao giờ cũng vận động xoay quanh trục giá trị hàng hoá hay xoay quanh trục TGLĐXHCT
- Đối với tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xã hội:
Quy luật Tổng Tổng
 giá cả giá trị
giá trị hàng hoá = hàng hoá
 sau khi trong
yêu cầu bán sản xuất
2. Tác động của quy luật giá trị:
a) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
 - Làm thay đổi quy mô các mặt hàng, tư liệu sản xuất, thay đổi quy mô sản xuất.
 - Làm hàng hoá dịch chuyển từ nơi có giá cả thấp sang nơi có giá cả cao.
b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên:
 Khi trình độ của người lao động được nâng lên, khoa học kĩ thuật được áp dụng làm cho năng suất lao động tăng lên thì nhà sản xuất sẽ thu được lợi nhuận cao.
c) Làm phân hoá giàu – nghèo:
 Quy luật giá trị đối xử công bang với các nhà sản xuất nên nhà sản xuất nào có điều kiện sản xuất thì giàu lên nhanh chóng còn những nhà sản xuất nào không có điều kiện thì nghèo đi.
3. Vận dụng quy luật giá trị.
a) Về phía nhà nước:
 - Nhà nước vận dụng quy luật giá trị vào việc đổi mới nền kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN.
 - Nhà nước ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế để điều tiết thị trường, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá.
=> Phát huy được nguồn lực của các thành phần kinh tế, khai thác được các thế mạnh và hạn chế được những tiêu cực do KTTT gây nên. Từ đó thực hiện được mục tiêu xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
b) Về phía công dân:
 - Nhà sản xuất: Phấn đấu giảm chi phí sản xuất bằng cách cải tiến kĩ thuật công nghệ, hợp lý hoá sản xuất; chuyển đổi cơ cấu mặt hàng, chất lượng hàng hoá cho phù hợp với người tiêu dùng…
 - Người tiêu dùng: Thông qua sự biến động của giá cả của hàng hoá trên thị trường mà họ có những giải pháp chi tiêu hợp lý ngân quỹ của mình.
4. Củng cố:
 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK.
 Nhận xét và cho điểm.
5 Dặn dò:
 Học bài cũ và chuẩn bị bài số 4
 NGƯỜI SOẠN
 PHẠM THỊ HƯƠNG

File đính kèm:

  • docbai 3 lop 11.doc