Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Hiêm

Câu 1: a) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình.

 b) Giải phương trình sau:

Câu 2: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng?

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Hiêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị HiêmLớp:	 ĐH toán tin K44CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EMKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: a) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình.	b) Giải phương trình sau: Câu 2: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng?Bất phương trìnhBiểu diễn tập nghiệm1) 2) 3)4) Đáp ánCâu 2: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng?Bất phương trìnhBiểu diễn tập nghiệm1) 2) 3)4) Bài 1a) Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.Hai quy tắc biến đổi phương trình:Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.Quy tắc nhân: Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác không.Đáp án b) Ta có: Vậy phương trình có nghiệm BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNBài 4Bài 4BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤTMỘT ẨNNỘI DUNG1. Định nghĩa2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình(tiết 1)3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn4. Giải BPT đưa về BPT bậc nhất một ẩn1Định nghĩaBài 4Bất phương trình bậc nhất một ẩn- Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. (Tiết 1)1Định nghĩaBài 4ax + b 0 =(Tiết 1)Là các bất phương trình bậc nhất một ẩnBất phương trình bậc nhất một ẩn1Định nghĩaBài 4 - Bất phương trình dạng ax + b 0, v ) với a và b là hai số đã cho và , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.- Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩn?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn.BPTBN một ẩn với hệ số a = 2, b = - 3BPTBN một ẩn với hệ số a = 5, b = -151Định nghĩaChú ý: ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn (hệ số a) khác 0.Lấy một ví dụ là BPT bậc nhất một ẩn? - Bất phương trình dạng ax + b 0, v với a và b là hai số đã cho và , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.Bài 4(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩn2Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha) Quy tắc chuyển vếKhi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.Ví dụ 1. Giải bất phương trìnhVí dụ 2. Giải bất phương trìnhTa cóVậy tập nghiệm của bất phương trình làTập nghiệm này được biểu diễn như sau:?2. Giải các bất phương trình sauVậy tập nghiệm của bất phương trình là: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:Bài 4(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩnNêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?* Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân + Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. + Khi nhân (hay chia) cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. * Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải: + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âmNếu nhân hai vế của bất phương trình với một số khác không thì ta phải làm thế nào?2Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnhb) Quy tắc nhân với một sốBài 4(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩn2Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnhb) Quy tắc nhân với một sốKhi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.Ví dụ 3. Giải bất phương trìnhVậy tập nghiệm của bất phương trình là Ví dụ 4. Giải bất phương trìnhTập nghiệm này được biểu diễn như sau:Bài 4(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩn2Hai quy tắc biến đổi bất phương trình?3. Giải các bất phương trình sauVậy tập nghiệm của bất phương trình là:Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:Bài 4(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩn2Hai quy tắc biến đổi bất phương trình?3. Giải các bất phương trình sauVậy tập nghiệm của bất phương trình là:Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:Bài 4Bất phương trình bậc nhất một ẩn2Hai quy tắc biến đổi bất phương trình?4. Giải thích sự tương đươngThế nào là hai BPT tương đương?Vậy hai BPT tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm.Vậy hai BPT tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm.Bài 4(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩn2Hai quy tắc biến đổi bất phương trình?4. Giải thích sự tương đươngC2. Cộng hai vế bất phương trình với (-5) ta có: Vậy hai BPT trên tương đương.C2. Nhân hai vế bất phương trình với (- 3/2) ta có: Vậy hai BPT trên tương đương.Bài 4(Tiết 1)Bất phương trình bậc nhất một ẩnKIẾN THỨC TRỌNG TÂMÔ CHỮ MAY MẮN12 34 - Chia lớp làm 4 đội - Có 5 ô chữ trong đó có một ô chữ may mắn, các đội nhanh chóng thảo luận và đưa ra đáp án. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Hết thời gian suy nghĩ mà không có câu trả lời thì quyền trả lời thuộc về các đội còn lại. - Đội thắng cuộc là đội trả lời đúng và chọn được ô chữ may mắn. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nàokhông phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn?abcdCâu 1MỘT TRÀNG VỖ TAYEm nhận được một món quà Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0,ta phải đổi chiều BPT nếu số đó dươngChọn đáp án đúng trong các đáp án sau?a Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0,ta phải giữ nguyên chiều BPT nếu số đó âm.b Tất cả đều đúngcdCâu 2 Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Hình vẽ sau biểu diên tập nghiệm của BPT nào?Cả A và CabcdCâu 3Ô chữMay mắn Tìm lời giải đúng trong các lời giải sau:abcdCâu 4Tập nghiệm của bất phương trình là: abcdCâu 5Các hình ảnh sau cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm chắc lí thuyết toàn bài.- Làm các bài tập 19, 20, 21 sgk trang 47.- Xem trước phần 3 và 4 của bài này tiết sau học.CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐTTiết học đến đây là kết thúc

File đính kèm:

  • pptNguyên Hiêm.bat phuong trin bac nhat mot an.ppt
Bài giảng liên quan