Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

Khái niệm cạnh tranh .

- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNGChào mừng 20-11KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Thế nào là cạnh tranh, mục đích và các loại cạnh tranh? Khái niệm cạnh tranh .- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.Mục đích cạnh tranh.- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác - Giành ưu thế về khoa học công nghệ.- Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn vị đặt hàng - Giành ưu thế về chất lượng giá cả, kể cả lắp đặt bảo hành, sửa chữa và phương thức thanh toán ...Chào mừng 20-11Chào mừng 20-11Các loại cạnh tranh.- Cạnh tranh giữa người bán với nhau.- Cạnh tranh giữa người mua với nhau.- Cạnh tranh trong nội bộ ngành.- Cạnh tranh giữa các ngành - Cạnh tranh trong nước với nước ngoài.Câu 2: Phân tích tính hai mặt của cạnh tranh. Mặt tích cực của cạnh tranh.- Kích thích LLSX-KHKT phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.- Khai thác tối đa nguồn lực của đát nước vào việc phát triển kinh tế thị trường.- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế góp phần hội nhập. Mặt hạn chế của cạnh tranh. Chạy theo lợi nhuận làm mất cân bằng tự nhiên, mất ổn định thị trường.- Để thắng trong cạnh tranh dẫn đến sử dụng nhiều biện pháp phi pháp, bất lương.- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường từ đó năng giá ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. Chào mừng 20-111. Khái niệm cung, cầu.2. Mối quan hệ cung-cầu, trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.3. Vận dụng quan hệ cung – cầu.Chào mừng 20-11BÀI 5 CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA 1 . Khái niệm cung, cầua) Khái niệm cầu: Cầu là khối lượng hàng hóa,dịch vụ mà người tiêu dung cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định Chào mừng 20-11CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA b) Khái niệm cung:1 . Khái niệm cung, cầuCung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.Chào mừng 20-112. Mối quan hệ cung-cầu, trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.a) Nội dung của quan hệ cung-cầu.- Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.Biểu hiện: - Cung – cầu tác động lẫn nhau Khi cầu tăng SX mở rộngcung tăngKhi cầu giảm SX giảm  cung giảm Chào mừng 20-11Biểu hiện Cung-cầu ảnh tới giá cả thị trường.Cung = cầu  giá cả = giá trịCung > cầu  giá cả giá trị 2. Mối quan hệ cung-cầu, trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.- Giá cả thị trường ảnh hưởng tới cung – cầu. Giá cả tăng SX mở rộng cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không tăng.Giá cả giảm  SX giảm  cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng. Chào mừng 20-112. Mối quan hệ cung-cầu, trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.b) Vai trò của quan hệ cung – cầu.- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau.- Là căn cứ để người sản xuất,kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh.- Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa.Chào mừng 20-11 QUAN HỆ CUNG – CẦU ĐƯỢC BIỂU DIỄN BẰNG SƠ ĐỒ QPIĐường cầuĐường cungTrên đồ thị người mua thể hiện bằng đường cầu, người bán thể hiện bằng đường cung tác động với nhau và họ gặp nhau tại I tạo thành mối quan hệ cung cầu.Chào mừng 20-1102. Mối quan hệ cung-cầu, trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.b) Vai trò của quan hệ cung – cầu.- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau.- Là căn cứ để người sản xuất,kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh.- Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa.Chào mừng 20-113. Vận dụng quan hệ cung – cầu.a) Nhà nước Điều tiết cung cầu thông qua các giải pháp kinh tế. b) Người sx, kinh doanh Quyết định mở rộng hay thu hẹp sx, kinh doanh thích c) Người tiêu dùng: Quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp cung cầu để có lợi.Chào mừng 20-11LUYỆN TẬP 

File đính kèm:

  • pptCung Cau trong san xuat va luu thong hang hao.ppt
Bài giảng liên quan