Bài 5: Giải tam giác - Ứng dụng thực tế

Bài toán 1:

Cho DABC có :a = 17,4 ; B = 44033’ ; C = 640

Tính : A ; b ; c ?

 

ppt5 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 5: Giải tam giác - Ứng dụng thực tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
§ 5 : GIẢI TAM GIÁC - ỨNG DỤNG THỰC TẾ Bài toán 1:Cho ABC có :a = 17,4 ; B = 44033’ ; C = 640 Tính :A ; b ; c ? Giải :ABCa = 17,464044033’?b = ?c = ? . A + B + C = 1800A = 1800 – (B + C) = 1800 – (44033’ + 640)A = 71030’ . Định lý sin Bài toán 2:Cho ABC có :a = 49,4 ; b = 26,4 ; C = 47020’ Tính :A ; B ; c ? Giải :ABCa = 49,447020’??b = 26,4c = ? . Định lý hàm số côsinc2 = a2 + b2 - 2.ab.cosC = (49,4)2 + (26,4)2 – 2.49,4.26,4.cos47020’  1369c  37 . . Có A + B + C = 1800 B = 1800 – (A + C) 1800 – (1010 + 47020’)Bài toán 3:Cho ABC có :a = 24 ; b = 13 ; c = 15 Tính :A ; B ; C ? Giải :ABCa = 24???b = 13c = 15 . Định lý hàm số côsin. Có A + B + C = 1800 C = 1800 – (A + B) 1800 – (117049’ + 28037’). Định lý hàm số sinBài toán 4 :Từ đỉnh 1 cái tháp có chiều cao CD = h . Người ta nhìn 2 điểm A , B trên mặt đất dưới 1 góc  ,  . 3 điểm A , B , D thẳng hàng ( với  >  ) . Tính AB Giải :CHh .A .B. Tính góc ACB ACB =  - . Định lý sin cho  ABC : Bài toán 5 :Để tính khoảng cách từ A đến C . Người ta chọn 1 điểm B sao cho từ A và B nhìn C đo đạc được . AB = c ; A =  , B =  . Tính khoảng cách AC ? Giải :Cc .A .B. Tính góc ACB ACB = 1800 – ( + ). Định lý sin cho  ABC : sin C = sin ( + ) 

File đính kèm:

  • ppthinh hoc 10(1).ppt
Bài giảng liên quan