Bài 50-51: Glucozơ và saccarozơ - Phan Thị Năm

1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau bằng các phương trình hóa học?

C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2Cu

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 50-51: Glucozơ và saccarozơ - Phan Thị Năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương trình HÓA HỌC 9Bài : 50 - 51GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠGV: PHAN THỊ NĂM, THCS PHÚ CƯỜNG, CAI LẬY, TIỀN GIANG1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau bằng các phương trình hóa học?C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2Cu BÀI KIỂM TRA(1)(2)(3)(4)1) C2H2 + H2 C2H4Ni,to2) C2H4 + H2O C2H5OHaxit3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2OMen giấm4) 2CH3COOH + CuO (CH3COO)2Cu + H2O2. Nêu 2 phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt ancol êtylic và axit axêticPP1: Lấy mẫu thửDùng quì tím để nhận ra axit axeêtic, vì axit làm quì tím hóa đỏPP2: Lấy mẫu thủChó 2 mẫu thử tác dụng với muối Na2CO3, nhận ra axit axêtic vì có khí bay lên theo PTHH sau:2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2Bài 1. (1,0đ) Khi có mặt bột sắt, benzen phản ứng với clo tương tự như phản ứng với brom. Hãy tính khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g benzen tác dụng với clo dư khi có mặt bột Fe và đun nóng. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80% = 15,6 : 78 = 0,2 molC6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl1mol 1mol0,2mol ?Dựa vào PTHH ( lý thuyết): nC6H5Cl = n C6H6 = 0,2mol=> Thực tế = nC6H5Cl = = 0,16mol mC6H5Cl = 0,16x112,5 = 18g 1000,2*80Bài 2. (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H và O thu được 6,6gam CO2 và 3,6 gam H2O.a. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60.b. Viết CTCT có thể có của A, biết phân tử A có nhóm –OH.c. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa A với Na.a. 6,6 CO2 => nC = nCO2 = 6,6: 44 = 0,15mol 3,6g H2O => nH = 2nH2O = 0,4 mol mO =3 – ( 0,15*12 + 0,4*1 ) = 0,8gnO = 0,8: 16 = 0,05 molCTPT A: CxHyOz Ta có x : y : z = 0,15: 0,4 : 0,05x : y: z = 3 : 8 : 1 CTPT A có dạng (C3H8O)n Theo đề : MA = 60g Nên ta có : (36+8+16)n = 60 60n = 60 n = 1Vậy CTPT A là C3H8OCách 1:CTPT A: CxHyOzTừ mC = 0,15*12 = 1,8g; mH = 0,4*1 = 0,4g; mO = 3- (1,8+0,4) =0,8g Ta có:Trong 3 g A có 1,8gC 0,4gH và 0,8gOVậy trong 60g A có 12xg C ygH và 16zgOCách 2:y = = 8 60*0,433*16z = = 160*0,8=> CTPT của A là C3H8O60*1,812*3=> x = = 3b. Vì A có nhóm –OH nên CTCT của A là: H H H | | | H— C — C — C — O —H | | | H H Hc. 2C3H7OH + 2Na  2C3H7ONa + H2 1. Điền CTHH thích hợp vào phản ứng Cracking sau:C4H10 C2H4 + ...?.....CrackingC2H62. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:A. Mê tan B. Mê tan và axêtylen C. Êtylen và axêtylen D. Mê tan và Êtylen3. Dầu mỏ có đặc điểm:Dễ tan trong nước B. Không tan trong nước và nổi trên mặt nướcC. Không tan trong nước và chìm trong nước D.Có nhiệt độ sôi là 220oC4. .Để dập tắt xăng dầu chảy người ta làm như sau :a. Phun nước vào ngọn lửa. b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa. c. Phủ cát vào ngọn lửa.A. a, b B. b và c C. a và c D. cả a, b và c5. Để đốt cháy 0,1mol benzen cần dùng bao nhiêu lít oxi? (ở đkc)A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 16,8 lít D. 33,6 lítC6H6 + O2 6CO2 + 3H2O152to 7,50,1 0,75VO2 = 0,75*22,4 = 16,8lit6. Thể tích rượu nguyên chất có trong 500ml rượu 450 là bao nhiêu?A. 225 ml B. 445ml C. 125ml D. 250ml100Đr*VhhVrnc = = 10045*500= 225mlGlucoâzô vaI. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ- Glucôzơ: C6H12O6- Saccarôzơ: C12H22O11- Glucôzơ: C6H12O6- Saccarôzơ: C12H22O11I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:Táo Củ cải đường- Glucôzơ: C6H12O6- Saccarôzơ: C12H22O11I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:Củ cải đường đỏnho- Glucôzơ: C6H12O6- Saccarôzơ: C12H22O11I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:MítMía- Glucôzơ: C6H12O6- Saccarôzơ: C12H22O11I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:Thốt nốtXoàiĐu đủChuối chínTrong cơ thể người và động vậtI. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ1. Glucôzơ có hầu hết trong các bộ phận của cây, nhất là quả chín ( nho), trong cơ thể người và động vật2. Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như mía, củ cải đường, thốt nốt… II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:Cả 2 là chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nướcPhản ứngPhản ứng tráng gương??Phản ứng thủy phân??Phản ứng lên men rượu??III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Glucôzơ: C6H12O6Saccarôzơ: C12H22O11cócócókhôngkhôngkhôngKết luận TCHH của 2 loại đường? Viết PTHHIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC A. Glucôzơ: C6H12O6B. Saccarôzơ: C12H22O111. Phản ứng oxi hóa glucôzơDung dịch glucôzơ tác dụng với Ag2O trong môi trường NH3 tạo ra axít glucônic và Ag ( pư tráng gương)C6H12O6+ Ag2ONH3C6H12O7+ 2Aggluconic2. Phản ứng lên men rượuKhi cho men rượu vào dd glucôzơ, ở to thích hợp, glucôzơ sẽ chuyển dần thành rượu êtylicC6H12O6 Men rượu30- 320C2C2H5OH + 2CO2C12H22O11 + H2OC6H12O6 +C6H12O6GlucozơFructozơSaccarozơPhản ứng thuỷ phân:axittoKhi đun nóng dung dịch saccarozơ có axít làm chất xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơIV/ ÖÙng duïng:Trong y tếTrong đời sốngTrong công nghiệpthực phẩmIV. Ứng dụng:Thức ăncho người…Nguyên liệu pha chế thuốcNguyên liệu chocông nghiệp thực phẩmsaccarôzơBÀI TẬPA) Êtylen.B) Rượu Êtylic.D) Chất béo.E) Glucôzơ .C) Axit axêtic.Câu 1: Chất hữu cơ A là chất rắn không màu ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước. Khi đốt cháy A chỉ thu được CO2 và H2O. A là chất nào trong các chất sau?SaiĐúngSaiSaiSaiCâu 2: Bằng phương pháp hóa học, em hãy phân biệt 3 lọ dung dịch mất nhản gồm: rượu êtylic, glucôzơ và axít axêtic?Giaûi Lấy mẫu thử Nhỏ các mẫu thử lên quì tím nhận ra axit axêtic vì quì tím hóa đỏ 2 mẫu thử còn lại là rượu và glucôzơ ta thực hiện phản ứng tráng gương, nhận ra dd glucôzơ:NH3C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag- Còn lại là rượu êtylicTrả lời:Câu 3: Làm thế nào để chứng minh được trong quả đu đủ chín có mặt đường glucôzơ?- Nghiền nhuyễn thịt đu đủ với nước rồi thực hiện phản ứng tráng gương. - Nếu có bạc đóng trên thành ống nghiệm thì chứng tỏ trong quả đu đủ có đường glucôzơPTHH:NH3C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2AgCâu 4: Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.b. Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.Hãy chọn cách làm đúng và giải thích?Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.A.NaOH; dd AgNO3/ NH3:B. dd H2SO4 ; dd AgNO3/ NH3. Quỳ tím; NaD.C.dd AgNO3/ NH3; Quỳ tímA! sai rồiĐúng rồiCâu 5: Để phân biệt 3 dung dịch sau:Glucozơ, Axit axetic, Saccarozơ, người ta lần lượt dùng :Câu 6: Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi hoá học sau:C12H22O11 C6H12O6C2H5OH1) C12H22O11 C6H12O62) C6H12O6C2H5OHCH3COOH3) C2H5OHCH3COOH+……..+…..+…………+…………+……(1)(2)(3)C12H22O11 C6H12O6C2H5OHC12H22O11 C6H12O6+ C6H12O6C6H12O6C2H5OH+ H2OaxittoMen rượu+ CO2↑22CH3COOHC2H5OHMen giấmCH3COOH+ O2+ H2O30- 32oC25- 30oCĐÁP ÁN

File đính kèm:

  • pptGLUCOZO VA SACCAROZO(2).ppt
Bài giảng liên quan