Bài 6: Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

• Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 6: Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 6CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚCNHÓM _ 11A8GDCDI. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước:1) Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai: hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, và quản lí kinh tế – xã hội.Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hĩa và kĩ thuật, nền kinh tế giản đơn, quy mơ nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng cơng nghiệp và chế tạo máy mĩc quy mơ lớn hơn xuất phát từ nước Anh sau đĩ lan tỏa ra tồn thế giới diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Tiếp tục ngay sau đĩ từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 diễn ra Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai.Như vậy so với các nước khác trên thế giới, nước ta là nước thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa muộn. Để rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển, đòi hòi công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp hiện đại, tiên tiến nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.Theo các bạn công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa là như thế nào? Bạn cho ví dụ? 2) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới + Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao đông xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội a)Tính tất yếu khách quan2) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:b)Tác dụng to lớn và toàn diện:+ Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống.+ Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò Nhà nước xhcn, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân – nông dân – trí thức+ Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xhcn – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc+ Tạo cơ sở vật chất – kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường an ninh, quốc phòng.II.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:1) Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất: Chuyển nền kinh tế chỗ dựa kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật cơ khí, chuyển nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp. Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân, gắn với “hiện đại hóa”, gắn với bước chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp. Nâng cao chất lượng nguồn năng lực, gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức.II.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:2) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả:Như các bạn đã học Cơ cấu kinh tế hợp lí là như thế nào?Để đạt được những mục tiêu trên thì cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào?Cơ cấu nơng nghiệpCơ cấu cơng, nơng nghiệpvà dịch vụ hiện đạiCơ cấu cơng, nơng nghiệp=> Tỉ trọng các ngành dịch vụ và công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân tăng dần, tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm dầnChuyển dịch cơ cấu kinh tếChuyển dịch cơ cấu lao độngchuyểndịchcơ cấulaođộngTổnglao độngxã hộiTỉ trọng lao động nơng nghiệp giảm xuốngTỉ trọng lđ cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên; trong đĩ: tỉ trọng dịch vụ > tỉtrọng cơng nghiệpTỉ trọng lđ chân tay giảm xuống; tỉ trọng lđ trí tuệ tăng nhanhII.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:2) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả:Cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức3.- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX -XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.II.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là một quan hệ bình đẳng.Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa quyết định tính chất của lực lượng sản xuất, của công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hoá thì địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất càng được củng cố và tăng cường trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Cầu Bãi Cháy thành phố Hạ Long - Quảng NinhIII. Trách nhiệm của công đối sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước:Có nhận xét đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa và hiện đại hóaCần lực chọn ngành và mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế, khi nước ta là thành viên của WTO.Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sx -> chất lượng sp cao, giá thành thấp, tối đa hóa lợi nhuận.Học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng hiện đại, gắn với phát triển kinh tế tri thức.THE ENDĐiểm đầu là km số 115 thuộc quốc lộ 18 và kết thúc tại Ngã ba Kênh Liêm - thành phố Hạ LongChiều dài: 1.106 mChiều rộng: 25,3 m (4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thơ sơ)Số nhịp: 5 nhịp, nhịp chính dài 435 mKhổ thơng thuyền: 150 mTải trọng: Loại A theo tiêu chuẩn NhậtKinh phí: khoảng 1.046 tỷ VNĐ, thời gian thi cơng 40 tháng; đến 30 tháng 11, 2006 kết thúc hợp đồngChủ đầu tư: Bộ GTVT, đại diện chủ đầu tư: Ban Quản lý các dự án 18-PMU18Tư vấn thiết kế - giám sát: Viện cầu và kết cấu Nhật BảnNhà thầu thi cơng: liên danh Shimizu-Sumitomo-Mitsui Nhật BảnCầu Bãi Cháy được đưa vào sử dụng đã giải quyết nhu cầu đi lại của nhân dân tỉnh Quảng Ninh, khách du lịch trong và ngồi Việt Nam, đồng thời cũng chấm dứt sự hoạt động hàng chục năm của phà Bãi Cháy.

File đính kèm:

  • pptbai 6 cong nghiep hoa hien dai hoa(1).ppt
Bài giảng liên quan