Bài 6. Mặt phẳng toạ độ

 - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ.

- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 6. Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
§6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ1. Đặt vấn đề: Người phát minh ra phương pháp tọa độ.Để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, người ta dùng hai số. Toạ độ địa lí của Mũi Cà Mau là:104040’Đ8030’BO123456-6-5-4-3-2-1xHệ trục toạ độ OxyTrục hoànhTrục tungGốc tọa độ123456-5-4-3-2-1y-6O2. Mặt phẳng toạ độ: IIIIIIIVO123456-6-5-4-3-2-1x123456-5-4-3-2-1y-6Mặt phẳng toạ độ Oxy2. Mặt phẳng toạ độ: O123456-6-5-4-3-2-1x123456-5-4-3-2-1y-6P1,53. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ: - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ. - Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5 - Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm 3. - Cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P và ký hiệu :P ( ; )31,53Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P.Số 3 gọi là tung độ của điểm P.O123456-6-5-4-3-2-1x123456-5-4-3-2-1y-6PQ Đánh dấu vị trí điểm P(2;3) và điểm Q(3;2) trên mặt phẳng toạ độ Oxy?1Đánh dấu điểm P(2;3)Đánh dấu điểm Q(3;2)3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ: Viết toạ độ của gốc O?2* Toạ độ của góc O là: O(0;0)BT 32 trang 67 SGKM(-3;2)N(2;-3)P(0;-2)Q(-2;0)BT 33 trang 67 SGKA(3;-1/2)B(-4;2/4)C(0;2,5)-1/21/2O123456-6-5-4-3-2-1x123456-5-4-3-2-1y-6PQ Đánh dấu vị trí điểm P(2;3) và điểm Q(3;2) trên mặt phẳng toạ độ Oxy?1Đánh dấu điểm P(2;3)Đánh dấu điểm Q(3;2)Hướng dẫn về nhàBiết cách vẽ hệ trục tọa độ OxyLàm các bài tập 34,35,36,37 SGK

File đính kèm:

  • pptMAT PHANG TOA DO.ppt
Bài giảng liên quan