Tiết 57: Luyện tập - Nguyễn Thành Trung

1) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?

2) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 57: Luyện tập - Nguyễn Thành Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮCTiết 57LUYỆN TẬPGiáo viên: Nguyễn Thành TrungKIỂM TRA BÀI CŨHS1. 1) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?2) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?a) xy và -5xyb) 3x2y và x2yc) 9x3 và 9x5d) 4x2yz và -7xyz2HS2. 1) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?2) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:a) x2 + (-7x2) + 2x2b) 3xyz – 2xyzxyz.–1) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.2)a) x2 + (-7x2) + 2x2= -4x2b) 3xyz – 2xyzxyz–= xyz 1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.2) a) xy và -5xycó đồng dạng vì có cùng phần biến.b) 3x2y và x2ycó đồng dạng vì có cùng phần biến.c) 9x3 và 9x5không đồng dạng vì phần biến khác nhau.d) 4x2yz và -7xyz2không đồng dạng vì phần biến khác nhau.HS1. HS2. TRẢ LỜIDạng 1. Tính giá trị của biểu thứcBài 1. (BT 19 tr 36 SGK)GiảiThay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức , ta được: Tính giá trị của biểu thức tại x = 0,5 và y = -1. Vậy giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5 và y = -1 là -4,25.Tiết 57: LUYỆN TẬP§èi víi bµi tËp nµy ta gi¶i nh­ thÕ nµo ?§Ó tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc ta lµm nh­ thÕ nµo?Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau: - Thu gọn biểu thức (nếu có thể). - Thay các giá trị của biến vào biểu thức. - Tính ra kết quả và kết luận.6Tiết 57: LUYỆN TẬPDạng 2. Tính tích các đơn thức và tìm bậc đơn thứcBài 2. (BT 22 tr 36 SGK)Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:a)và b)vàTa có BËc cña ®¬n thøc nhËn ®­îc lµ 8.T­¬ng tù , kÕt qu¶ lµ BËc cña ®¬n thøc lµ (3+5) = 8Tiết 57: LUYỆN TẬPĐể tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào?Để tính tích của các đơn thức ta thực hiện các bước nào?Dạng 2. Tính tích các đơn thức và tìm bậc đơn thứcBài 2. (BT 22 tr 36 SGK)Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:a)và b)vàĐể tính tích của các đơn thức ta làm như sau:Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau: - Nhân các hệ số với nhau. - Nhân các phần biến với nhau.- Thu gọn đơn thức. - Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.Tiết 57: LUYỆN TẬPDạng 3. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng2) Tính tổng của các đơn thức :3) Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :Bài 3. (BT 20, 21, 23 tr 36 SGK)Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.1) Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của bốn đơn thức đó.Tiết 57: LUYỆN TẬP64633x2y3 – (-3x2y3)9xyz + (-12xyz)TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc sau víi x=1,y=-1 vµ z=2NHãM II6Nhãm I8 - 3Nhãm III4VµNhãm IV326 -3NgµyNgµyTiết 57: LUYỆN TẬPDạng 1. Tính giá trị của biểu thứcDạng 2. Tính tích các đơn thức và tìm bậc đơn thứcDạng 3. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngCỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.GHI NHỚ* Chú ý các dạng toán: Tính giá trị của biểu thức.Tính tổng (hiệu) hoặc tính tích các đơn thức.Tìm bậc của đơn thức.* Làm BT 21, 22, 23 tr 12, 13 SBT.* Đọc trước bài “Đa thức” SGK trang 36.Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau.CHÚC CÁC EMHỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptTIET 57 LUYEN TAP DON THUC DONG DANG(1).ppt
Bài giảng liên quan