Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g)

1) Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? (5đ)

2) Thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình sau bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc - cạnh (5 đ)

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 1) Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? (5đ) 2) Thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình sau bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc - cạnh (5 đ)KIỂM TRA MIỆNGeAbcdf2) Thêm điều kiện: BC = DFthì ABC = EDF (c – g – c)AbcdefAbcdef Nếu Thêm điều kiện: thì ABC có bằng EDF không ?TIẾT : 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁCBài 5Bài 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GĨC – CẠNH – GĨC ( g. c . g )1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai gĩc kề:Bài tốn : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, Giải103254687109- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm- Hai tia Bx, Cy cắt nhau tại A. - Ta được ABC cần dựng.Ta gọi B và C là hai góc kề cạnh BC.Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu  hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.CBA6004004 cmxy?1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’= 400.CBA6004004 cmC’B’A’6004004 cm Hãy đo để kiểm nghiệm rằng: AB = A’B’ ??CBA6004004 cmC’B’A’6004004 cmAB = 2,6 cmA’B’ = 2,6 cmCBA6004004 cmC’B’A’6004004 cm ABC và  A’B’C’ có:BC = B’C’ (= 4 cm)AB = A’B’ (do đo đạc )Suy ra  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)B = B’( = 60o)Theo em ABC và A’B’C’ có bằng nhau không ? Vì sao ? Em hãy chỉ ra một cách kiểm nghiệm khác để chứng minh được rằng ABC = A’B’C’. CBA6004004 cmC’B’A’6004004 cm?AC = 3,5 cmA’C’ = 3,5 cm2/ Trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc: ? 1 Vẽ thêm A’B’C’ cĩ: B’C’ = 4 cm, Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’. Vì sao ta kết luận được ABC = A’B’C’ ?103254687109Tính chất:Nếu một cạnh và hai gĩc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai gĩc kề của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau.ABC , A’B’C’ ABC = A’B’C’ BC = B’C’GTKL2/ Trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc: HGOEFCABDHình 94ABCEDFHình 95Hình 96?2. Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình sau bằng cách điền vào chỗ trống ( . . . . )Cạnh chung1122Hình 94Ta cĩ: Mà: và ở vị tríNên: EF // GHso le trong EFO và GHO có bằng nhau không?HGOEF Hình 96ABCEDF?2. Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình sau bằng cách điền vào chỗ trống ( . . . . )Hình 94 Hình 95ABD và CDB cĩ: . . . . . . .là cạnh chungNên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Ta cĩ: Mà: và ở vị trí . . . . . . . . . Nên: EF // GHEOF và GOH cĩ:. . . . . = HGTừ (1), (2), (3) suy ra:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BD ABD = CDB So le trong (1)EF(2)(3) EOF = GOH ( g.c.g )( g.c.g )AC = ……… (gt). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Xét ABC vuơng tại A và DEF vuơng tại E cĩ:DFHình 96ABC = DEF (gt)Xét ABC và DEF cĩ: Nên : ( g.c.g )CABFEDCABFEDHai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?3/ HỆ QUẢ:a./ Hệ quả 1:ABC, A = 900 DEF, D = 900AC = DF, C = F ABC =  DEFGTKLABCDEFNếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.BÀI TẬP :Cho hình vẽ sau:a/ So sánh và b/ Chứng minh : ABC = DEF bằng cách điền vào chỗ trống (. . . ) sau:Xét ABC và DEFTa cĩ: . . . . . = . . . . . . . . . . . . . . . = . . . . . . . . . . . .. = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .BC( g - c - g ) EF(gt)(gt)(cmt)ABC = DEF Do đĩ: Trong một tam giác vuơng, hai gĩc nhọn phụ nhau nên:Mà : ( gt ) Suy ra: GT KLABC, DEF , BC = EF , ABC = DEFHệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau.Chứng minh:ABC, A = 900 DEF, D = 900BC = EF, C = F ABC =  DEFGTKLb./ Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.ABCDEFmét sè øng dơng thùc tÕ cđa tam gi¸c1./ VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ:2./ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH - GÓC: TỔNG KẾT ABCA’B’C’(TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG)FMDNPEDEFABC3./ HỆ QUẢ:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP- Đối với bài học tiết học này: + Học thuộc các bước vẽ một tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề. + Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba g.c.g của tam giác. + Phát biểu hệ quả áp dụng vào tam giác vuông cho trường hợp bằng nhau g.c.g. + Làm bài tập 33, 34, 35, 36/SGK/123.- Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị thước đo độ, ekê, thước đo độ dài đoạn thẳng. + Xem lại 10 câu hỏi ôn chương I. + Chuẩn bị câu 1,2 ôn chương 2. + Tiết sau “Oân tập HKI”.Tiết: 28 §2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GĨC – CẠNH – GĨC ( g. c . g ) Trên hình vẽ ta cĩ OA = OB, OAC = OBDChứng minh: AC = BDHướng dẫnAC = BDOA= OB ;OAC =OBD ; O chungHƯỚNG DẪN BÀI 36/SGK/123:*

File đính kèm:

  • pptTRUONG HOP BANG NHAU GCG.ppt
Bài giảng liên quan