Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ 3

Trường hợp 1: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

Trường hợp 2: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPHÌNH HỌC 8Kiểm tra bài cũĐiền các nội dung thích hợp vào chỗ trống để được các khẳng định đúng về hai tam giác đồng dạngABCA’ B’C’1/. và cóA = A’A’B’ABB’C’BCC’A’CA…. …. ….…. …. ….==S…. …. …. …. =A’B’ABA’C’AC2/. và cóS( c.c.c )( c.g.c )Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học?Trường hợp 1: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.Trường hợp 2: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.Không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng !C’A’B’ABMNCXét xem hai tam giác có đồng dạng không?ABCA’ B’C’Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với A =A’B =B’Chứng minh SS vàA =A’B =B’GTKLBài toána). Bài toánABCA’ B’C’S vàcó: A =A’B =B’GTKLMN1S=MN//BCA =A’AM = A’B’ M1=B’M1 = B(đồng vị)B =B’( gt )S( g.c.g )a). Bài toánABCA’ B’C’S vàcó: A =A’B =B’GTKLMN1Chứng minhĐặt trên tia AB đoạn thẳng AM=…..Qua M kẻ MN ….. (N thuộc……) AMN ABC ( I )SXét AMN và A’B’C’A =A’cóAM = …………….M1=BB =B’Từ 1; 2; 3 =S(II)………………(1)(2)(3)Từ ……… suy raĐiền vào chỗ … để hoàn thành bài chứng minhBài toánS vàcó: A =A’B =B’GTKLA’ B’C’ABCMN1A =A’( gt )M1=B’M1 = B(đồng vị)B =B’( gt )SChứng minh:Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’Qua M kẻ MN//BC ( N AC )  AMN ABC ( I )SXét AMN và A’B’C’( gt )AM = A’B’ ( cách dựng )M1=B( đồng vị )B =B’( gt )M1=B’(1)(2)(3)Từ 1; 2; 3 =( g.c.g )( II)Từ I và II S.A =A’có( g.g )MN//BC( cách dựng )AM = A’B’ (cách dựng)S=Tiết 46 - §7:tr­êng hîp ®ång d¹ng thø ba cña tam gi¸c 1. Định lí: (Học SGK)S vàcó: A =A’B =B’GTKLA’ B’C’ABCMN1. Định lí : Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. ABCa)DEFb)MNPc)A’B’C’d)D’E’ F’e)M’N’P’f)2/ Áp dụng: Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau?700700500700550550700650400?1Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau?ABCa)700700A’B’C’d)500D’E’ F’e)700M’N’P’f)650MNPc)700400?1Cặp thứ hai: A’B’C’ D’E’F’SCặp thứ nhất: ABC PMNSa). Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?3xy4,5ABDC1?2Trong hình vẽ có ba tam giác đó là: ABC; ADB; BDC* Xét ABC và ADBCó: chung AB1 =C(gt)ABC ADBS( g.g )1b). Hãy tính các độ dài x và y ( AD = x ; DC = y )3xy4,5ABDC1?2a).ABC ADBSABC ADBSTa có( cmt )hay( cm )( cm )?2a).ABC ADBSb). AD = 2 ( cm ) ; DC = 2,5 ( cm )c). Biết BD là phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD322,54,5ABDC1ABC ADB ( cmt )STa lại cóCó BD là phân giác góc Bhay( cm )2DBC có B2 = CDBC cân tại D DB = DC = 2,5(Cùng bằng góc B1)Tiết 46 / §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba1. Định lí2. Áp dụngBài tập 35 Trang 79 ( SGK ) Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số hai đường phân giác của chúng cũng bằng k.3. LuyÖn tËpTiết 46 - §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba1. Định lí2. Áp dụng3. LuyÖn tËpA’B’C’ ABC theo tỉ số k SKLKL12ABCD12A’B’C’D’Chứng minh:A’B’C’ ABC theo tỉ số k, vậy nên ta có:Svà Xét A’B’D’ và ABD có: ( cmt ) A’B’D’ ABD ( g.g )SBài tập 35 Trang 79 ( SGK )Hướng dẫn về nhàHọc thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.Bài tập về nhà: Bài 36; 37; 38 ( SGK )Bài 39; 40; 41 ( SBT )

File đính kèm:

  • pptBai 7 Truong hop dong dang thu 3.ppt
Bài giảng liên quan