Bài 8: Khoan dung - Phan Thị Bích Phượng
Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác ?
Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường ?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng hiểu lầm hoặc xung đột xảy ra?
Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào ?
Chào mừngQuý thầy, cụ giỏo về dự tiết họcGV: Phan Thị Bích PhượngTrường: THCS Nguyễn Khuyếnẹaựnh keỷ chaùy ủi, khoõng ai ủaựnh ngửụứi chaùy laùi. Khoan Dung Tiết 10: Bài 8: Tiết 10, bài 8: Khoan Dung"hãy tha lỗi cho em"Thái độ và việc làm của bạn KhôiThái độ và việc làm của cô giáo VânLúc đầuVề sauKhôi chứng kiến cảnh cô tập viết. Khôi cúi đầu, rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin cô tha lỗi. Thái độ, việc làm của Khôi và cô giáoVân- Nói to, tỏ thái độ khó chịu- Cô Vân lặng người, mắt chớp, mặt đỏ-> tái, phấn rơi - Cô xin lỗi học sinh -Cô Vân tha thứ cho học sinh.Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân ? Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?* Bài học: Không nên vội vàng khi nhận xét người khác.- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.Trao giấy chứng nhận đặc xá tha tù và tặng phẩm cho các phạm nhân cải tạo tốt.Đại tá Nguyễn Đình Chính, Phó GĐ Công an TP Đà Nẵng dặn dò các phạm nhân trại tạm giam Hòa Sơn.Câu hỏi thảo luận nhóm:Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác ?Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường ?Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng hiểu lầm hoặc xung đột xảy ra?Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào ? Cần biết lắng nghe, chấp nhận ý kiến của người khác vì: Có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây là bước đầu hướng tới lòng khoan dung.Nhóm 1 Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến sống đoàn kết, thân ái.Nhóm 2 Khi có xung đột: Bình tỉnh, tìm nguyên nhân, giải thích. Tìm cách để giảng hoà.Nhóm 3 Khi bạn có khuyết điểm:Tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn, tha thứ, thông cảm, không định kiến với bạn.Nhóm 4 Sau khi chieỏn thaộng quaõn Minh, Leõ Lụùi ủaừ ra leọnh tha cho 10 vaùn quaõn ủũch ủửụùc an toaứn trụỷ veà vụựi queõ hửụng xửự sụỷ, laùi coứn cung caỏp cho thuyeàn, ngửùa, lửụng thửùc vaứ sửỷa sang ủửụứng saự ủeồ cho chuựng ruựt veà nửụực. Quaõn Minh heỏt sửực caỷm ủoọng, keựo ủeỏn dinh Boà ẹeà ủeồ laùy taù nhửừng ngửụứi laừnh ủaùo cuỷa nghúa quaõn Lam SụnTheo em, vieọc laứm cuỷa Leõ Lụùi coự yự nghúa gỡ?Cõu truyện : Tỳi khoai tõy Một lần, cụ giỏo dặn tất cả học sinh của mỡnh mang theo một tỳi rỗng vào lớp. Cụ giỏo mang ra một ra một rổ khoai tõy to và bảo : “ Hóy viết tờn tuổi mỗi người mà cỏc em khụng thể tha thứ lờn một củ khoai tõy và cho vào tỳi của mỡnh . Cỏc em luụn phải giữ tỳi bờn mỡnh ”.Vỡ luụn phải mang bờn mỡnh nờn tỳi khoai tõy càng to thỡ càng mang lại nhiều rắc rối . Hơn thế nữa sau vài ngày thỡ khoai tõy bị phõn hủy và cú mựi khú chịu . Sau một tuần cụ giảo bảo học sinh hóy quẳng tỳi khoai tõy đi cựng với sự tha thứ cho những người mà họ căm ghột . Tỳi khoai tõy được vứt đi rồi , tất cả học sinh đều thấy nhẹ nhừm và khụng phải lo lắng nhiều nữa .Mọi người thường nghĩ rằng tha thứ là sự ban ơn dành cho người khỏc , nhưng hơn hết , nú cũng là mún quà dành cho chớnh bản thõn chỳng ta . Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Bài tập b)1. Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn.2. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.3. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.4. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.5. Hay chê bai người khác.6. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.7. Hay trả đũa người khác.8. Đổ lỗi cho người khác.Bài tập c) Trong lớp, Hằng và Lan ngồi cạnh nhau . Một lần Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét về thái độ và hành vi của Lan?*Hãy sắp xếp các từ sau đây thành câu tục ngữ nói về lòng khoan dung.Bỏ b. Làmc. Chín d. MườiĐáp án: b->a->d->c Chín bỏ làm mườiChín điều b. Một điềuc. Nhịn d. LànhĐáp án: b->c->a->d Một điều nhịn, chín điều lànhNoỏi nhửừng tỡnh huoỏng ụỷ coọt A vaứ caựch cử xửỷ ụỷ coọt B sao cho hụùp lớ.A - TèNH HUOÁNG B - CAÙCH Cệ XệÛ1. Baùn coự thaựi ủoọ gaột goỷng khoự chũu.2. Baùn coỏ tỡnh ủoồ loói cho mỡnh.3. Baùn ủaởt ủieàu noựi xaỏu mỡnh.4. Baùn coỏ tỡnh laứm ủoồ mửùc vaứo taọp mỡnh .a. Nheù nhaứng giaỷi thớch ủeồ baùn thaỏy ủoự laứ haứnh vi khoõng toỏt.b. Tỡm hieồu nguyeõn nhaõn gaõy ra thaựi ủoọ ủoự vaứ coỏ gaộng gaàn guừi vụựi baùn .c. Tỡm hieồu roừ sửù vieọc, xaực ủũnh ngửụứi gaõy ra loói. Nheù nhaứng chổ ra sai traựi cuỷa baùn.d. Boỷ qua cho baùn vaứ khuyeõn baùn neõn caồn thaọn hụn .Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Học nội dung bài học SGK 2. Làm bài tập : a, d, đ ( trang 25, 26 sgk)3. Tìm hiểu trước bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá4. Sưu tầm “ Bản quy ước xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương”. kính chúc sức khoẻCác thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- khoan dung(4).ppt