Bài 8: Pháp luật đối với sự phát triển của công dân

Khái niệm

Mọi công dân đều có quyền học từ thấp lên đến cao,có thể học bất cứ nghành , nghề nào có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên ,học suốt đời .

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Pháp luật đối với sự phát triển của công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 8:PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN1) QUYỀN HỌC TẬP , SÁNG TẠO ,PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNa)Quyền học tập của công dânb)Quyền sáng tạo của công dân.c)Quyền được phát triển của công dâna) Quyền học tập của công dânKhái niệmMọi công dân đều có quyền học từ thấp lên đến cao,có thể học bất cứ nghành , nghề nào có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên ,học suốt đời .NỘI DUNGVÍ DỤHọc không hạn chếHọc ở các cấp khác nhau : Tiểu học , trung, đại học và sau đại học…Học bất cứ nghành nghề nàoCác nghành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội va nhân văn , kĩ thuật (bác sĩ , kĩ sư,luật sư , giáo viên…)Học thường xuyên , học suốt đời Học hệ chính quy , tại chức , giáo dục thường xuyên, tập trung , không chính quy ,học trường công lập ,dân lập …Bình đẳng về cơ hội học tập Học ở nhiều trình độ khác nhauKhông phân biệt giữa công dân thuộc dân tộc , tôn giáo , …..Nội dungHỌC KHÔNG HẠN CHẾHỌC BẤT CỨ NGHÀNH NGHỀ NÀOHỌC THƯỜNG XUYÊN ,HỌC SUỐT ĐỜI BÌNH ĐẲNG VỀ CƠ HỘI HỌC TẬPTÌNH HUỐNGThắng chăng may bị bệnh và liệt hai chân từ lúc 3tuổi. Năm nay em 8tuổi mà Thắng chưa được đến trường. Mẹ em cho rằng Thắng có học không ích gì, mà tàn tật như vậy không có trường nào nhận em. Em có tán thành ý kiến đó không? Tại sao?ĐÁP ÁN TÌNH HUỐNG 1Không đồng ý với mẹ Thắng vì người lành lặn hay tàn tật đều có quyền và cơ hội học tập như nhau . Theo điều 10 luật GD 2005 quy định “Học tập là quyền và nhiệm vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín nghưỡng, nguồn gốc gia đình, điạ vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập . Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác nhau được học văn hoá, học nghề phù hợp ”.b) Quyền sáng tạo của công dân: Khái niệm : Là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất, quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội .Quyền sáng tạo của công dân gồm :Quyền dựa vào các phát minh, sáng chế, sự kiện, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất.Quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học để tạo ra sản phẩm, các công trình khoa học trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội.Anh Hùng Thắng chế tạo thàn công máy tiết kiệm ga 25-35% dùng trong sinh hoạt gia đình ở TPHCMPhạm Văn Đức đưa ra sáng kiến chế tạo thành công dâu diesel với công nghệ đơn giản mả giá thành rẻ.Anh Minh Thạnh phát minh ra máy bóc tách hạt điềuSÁNG TÁC NGHỆ THUẬTNGHIÊN CỨU VŨ TRỤKhuyến khích tự do sáng tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ, phổ biến vào các tác phẩm, công trình có lợi ích cho đất nước. Bảo vệ quyền sáng tạo của công dân thông qua những quy định của pháp luật.Chính sách của nhà nước về quyền sáng tạo của công dân :Tình huống: Anh Lâm là một nông dân nghèo, mới học hết lớp 9 nhưng anh thương mẹ bóc lạc vất vả anh mày mò, chế tạo máy tách vỏ lạc. Thấy Lâm vất vả mẹ anh nhiều lần can ngăn: Mình là nông dân, sáng tạo làm sao được, thôi dẹp đi con. Lâm vẫn kiên trì nghiên cứu và thử nghiệm. Hơn một năm sau mới hoàn chỉnh xong cái máy tách vỏ lạc và đặt tên nó là Tùng Lâm. Cái máy của anh giúp giảm vất vả trong việc tách vỏ lầcm năng suất cao gấp 40 làn lao đông thủ công. Lâm quyết định mang chiếc máy của mình đi đăng kí bản quyền sỏ hữu công nghệ. Thấy vậy, bố Lâm e ngại noi: Gọi là phát minh, sáng chế thì máy phải hiện đại, phải do tiến sĩ, kĩ sư sáng tạo mới được cấp bản quyền sở hữu công nghệ chứ, mang đi làm gì cho mất công. Em có suy nghĩ gì về lời nói của bố Lâm? Tại sao? TÌNH HUỐNGĐáp án Mọi công dân đều có quyền sáng tạo. Công dân có quyền đề nghị nhà nước cấp bản quyền sở hữu công nghệ cho sản phẩm do mình sáng tạo ra. Căn cứ vào quyết định về bản quyền sở hữu công nghệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ cấp bản quyền sở hữu công nghệ nếu sản phẩm có đủ tiêu chuẩn quy định. Theo điều 60-Hiến pháp 1992: quyền sáng tạo là quyền dân sự của công dân. Quyền sáng tạo của công dân gồm 2 loại: quyền nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, phát minh, sáng chế, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất và quyền sáng tác về văn học, nghệ thuật, tham gia các hoạt động văn hoá khác. Khái niệm :Là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá; được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khoẻ; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. c) Quyền được phát triển của công dânQuyền được phát triển của công dânQuyền được hưởng đầy đủ đời sống vật chất và đời sống tinh thầnQuyền được khuyến khích , bồi dưỡng để phát triển tài năngĐời sống vật chất .Có mức sống đầy đủ về phát triển thể chất , được chăm sóc sức khoẻ ….Đời sống tinh thần. Được tiếp cận với các phương tiện thông tin , đại chúng, được vui chơi ,giải trí …..Người học giỏi , có năng khiếu được bồi dưỡng, ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học.	Những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển ,cống hiến cho tổ quốc .	Néi dungĐỜI SỐNG VẬT CHẤTĂn ngonMặc đẹp THAM GIA HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁVUI CHƠIHỌC TẬPChăm sóc sức khoẻĐỜI SỐNG TINH THẦNVUI CHƠI - GIẢI TRÍTIẾP CẬN THÔNG TINHỌC TẬPNGHỆ THUẬTTHỂ THAO KINH DOANHKHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN TÀI NĂNGTình huống 3Hà là một học sinh thông minh và hiếu học. Mới học lớp 3 nhưng em đã giải được những bài toán khó và làm được những đề văn lớp 4, lớp 5 nên không muốn học ở chương trình của lớp 3 nữa. Do vậy mẹ Hà muốn xin cho con lên học lớp 4. Hàng xóm có người khuyến khích mẹ Hà làm đơn cho con lên lớp trên nhưng có người lại nói “Trẻ con vào lớp 1 còn phải đúng độ tuổi chẳng trường nào cho phép học sinh đang học lớp 3 được vượt lên lớp 4 đâu ” Em có tán thành ý kiến đó không? Tại sao? Không đồng ý với ý kiến đó vì trẻ em phát triển sớm về trí tuệ được học trước tuổi ,học vượt lớp nhưng cần phải qua kiểm tra để xác định đúng khẳ năng , trình độ của trẻ .Đáp án Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân. Nó thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người phát triển toàn diện trở thành những công dân tốt, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 2) Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân :3)Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thể hiện quyền học tập , sáng tạo và phát triển của công dân :a)Trách nhiệm của nhà nước : - Ban hành chính sách pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi công dân. Các quyền này của công dân và các biện pháp đảm bảo thực hiện của nhà nước được quy định trong hiến pháp, luật GD, luật Sở hữu trí tuệ, luật Khoa học và công nghệ, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác của nhà nước. - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. - Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. - Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. b) Trách nhiệm của công dân : - Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích trong cuộc sống. - Có ý chí vươn lên luôn chịu khó tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần cần thiết cho xã hội. Bài tập1324Kết thúcTại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta?12Chọn câu trả lời đúng: Quyền được phát triển của công dân có nghĩa là :Mọi công dân đều có đời sống vật chất đầy đủ. Mọi công dân đều có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế. Mọi công dân đều có quyền được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu. Những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng. 3Linh và Lan là học sinh lớp 12 trường THPT Ngô Quyền. Trong cuộc sống hàng ngày họ thường xuyên tâm sự với nhau, thường kể cho nhau nghe suy nghĩ, tình cảm của mình. Điều làm Linh băn khoăn mãi là liệu học sinh THPT có quyền được viết bài để đăng báo hay không? Hãy giúp Linh giải quyết băn khoăn này và cho biết đây là quyền gì của công dân? 4Theo em tại sao Hiến Pháp và Luật Giáo Dục nước ta quy định công dân có quyền học tập bằng các hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau? 

File đính kèm:

  • pptBai 8 Phap luat doi voi su phat trien cua cong dan.ppt
Bài giảng liên quan