Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

Trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng Bác Hồ có viết “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em ”

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 8PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNTrong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng Bác Hồ có viết “…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”Em hiểu như thế nào về lời căn dặn của Bác?Vai trò to lớn của học tậpVì lợi ích mười năm trồng câyVì lợi ích trăm năm trồng ngườiQuyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân	Quyền học tập của công dân được quy định tại Điều 59 Hiến pháp 1992: “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí, công dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều hình thức. Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng. Nhà nước có chính sách học phí học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hóa và học nghề phù hợp”	Qua nội dung trên em hiểu như thế nào về quyền học tập của công dân?	Học không hạn chế: Học ở các bậc học phổ thông, đại học hoặc sau đại học…1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân	Quan sát các hình ảnh trên và cho biết quyền học tập được thể hiện như thế nào?Học bất cứ ngành nghề nào: Phù hợp với khả năng , sở thích và điều kiện bản thân.Nhận xét về quyền học tập được thể hiện ở những bức tranh trên?1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân Học thường xuyên, học suốt đời: Có thể học tập bằng nhiều hình thức khác nhau(Học bổ túc, đào tạo từ xa..)Học ở các loại hình trường khác nhau( chính quy, dân lập, tư thục..)Kể tên các hình thức đào tạo và các loại hình trường khác nhau đápứng nhu cầu học tập thường xuyên, suốt đời của công dân?1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân + Tình huống : 	Nhà Minh có 3 anh em. Minh là con đầu đang học lớp 7 nhưng học lại kém, hai đứa em đang học cấp 1. Ba Minh bảo: “Mày học dốt, học làm gì cho tốn tiền, để tiền đó cho hai em mày học!” 	Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân	 “Mọi công dân đều được đối xử công bằng về cơ hội học tập, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, địa vị, giới tính, kinh tế ”.Bình đẳng về cơ hội học tập:không phân biệt giới tính, dân tộcđịa vị xã hội, điều kiện kinh tế,nguồn gốc gia đìnhVậy em hiểu thế nàolà bình đẳng vềcơ hội học tập?1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân	Qua các ví dụ trên hãy kết luận nội dung về quyền học tập của công dân được thể hiện như thế nào?Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dânỞ bất kỳ tuổi nào…Hoàn cảnh nào…công dân cũng được hưởng quyền học tập1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân b.Quyền sáng tạo của công dân:1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân:	Quyền sáng tạo được quy định tại điều 60 Hiến pháp 1992: : “ Công dân có quyền sáng tạo nghiên cứu khoa học kĩ thuật, phát minh sáng chế, sáng kiến cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất sáng tác phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hóa khác. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” b.Quyền sáng tạo của công dân:1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân:	Lan là học sinh chuyên Văn. Cô hay ngồi một mình để tự sáng tác thơ. Thấy vậy, bố Lan nói: “Mày lúc nào cũng như người mất hồn ấy. Học hành gì lúc nào cũng thơ ca. Lo mà học đi! Nếu không bố cho nghỉ học ở nhà làm thơ luôn”. Các em có nhận xét và tán thành với ý kiến của bố Lan không?. Vì sao?	Nguyễn Đức Hoàng trên cánh đồng Vĩnh Bình, Châu Thành, An Giang 	Không hề học cao, bằng này cấp nọ, nhưng bằng đôi tay cần cù,tài hoa, bằng một sự quyết tâm và hết mình cùng bộ óc sáng tạo, những nông dân của miệt vườn hoá thân thành những "kỹ sư cơ khí" tự mày mò, nghiên cứu, thiết kế cải tiến thành công những nông cụ hữu ích. Những công trình của niềm đam mê đã giúp bà con nông dân đỡ cực nhọc, giảm chi phí, góp phần cho mùa vàng bội thu... b.Quyền sáng tạo của công dân:1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân:Nguyễn Văn Sành với máy bóc hành tỏiĐào Kim Tường ở tỉnh Bình Định phát minh ra chiếc máy bóc vỏ lạc.1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân: b.Quyền sáng tạo của công dân:1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân: b.Quyền sáng tạo của công dân:	Quyền sáng tạo của công dân bao gồm những nội dung nào ?1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân: b.Quyền sáng tạo của công dân:Quyền sángtạo của côngdânQuyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, …Quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật; các tác phẩm báo chí; các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,… Nghiên cứuNghiên cứu cổ vậtNghiên cứu hóa chấtPhát minhSáng kiếnCải tiến máy làm gạchSáng chế máy cày của nông dânSáng tác văn họcSáng tác nghệ thuậtKhám phá khoa học	Việt là một HS bị khuyết tật hai chân. Mặc dù, cha mẹ không đồng ý cho anh đi học nhưng với sự quyết tâm của mình, anh đã vượt qua số phận và học giỏi các môn, đặc biệt là môn tin học. Anh đã thiết lập được một chương trình áp dụng phương pháp học tập hiệu quả cho người khuyết tật. Anh đề nghị được công nhận bản quyền nhưng bố mẹ anh bảo: “Con chưa có bằng Đại học và là người khuyết tật, họ không đồng ý đâu! Đi làm gì cho tốn kinh phí và mất công.1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:a. Quyền học tập của công dân: b.Quyền sáng tạo của công dân:Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?Thông qua sự nổ lực vượt khó của Việt, các em có nhận xét gì? Bản thân em phải cố gắng như thế nào?	6g30 ngày 9-7, trên bàn mổ thí sinh Nguyễn Thị Yến (thôn 4 xã Ea Ta, huyện Cư M’ Gar, Đắc Lắc) mê man bất tỉnh sau vụ tai nạn bất ngờ trước lúc vào phòng thi chỉ vài giờ. Thế nhưng đúng 7g25 tại cổng Trường CĐ Sư phạm Đắc Lắc, Nguyễn Thị Yến xuất hiện trên vòng tay bế của hai sinh viên tình nguyện Trường ĐH Tây NguyênNghị lực phi thường đã được đền đáp, Nguyễn Thị Yến đậu cả hai ngành luật và công nghệ sinh học của ĐH Tây Nguyên. Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi. Linh là học sinh lớp 11 trường THPT A. Linh làm thơ rất hay, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam trường tổ chức cuộc thi viết thơ về thầy cô.Linh tham gia và đã đạt giải nhất của trường. Linh muốn gửi bài thơ này đến báo Hoa học trò nhưng em băn khoăn không biết HS THPT có quyền được đăng bài báo này hay không?Theo em, linh có quyền gửi bài đăng báo hay không ? Nếu có thì đó là quyền gì?CHÚC CÁC EM HỌC TỐTCHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE

File đính kèm:

  • pptGiao an bai 8.ppt