Bài giảng Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương

Giúp học sinh:

Hiểu đước những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, học tập, lao động, sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương do đảng lãnh đạo tự giác rèn luyện tốt đẻ xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương, ra sức xây dựng quê hương.

 

doc9 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chủ đề 2: 
TÌM HIỂU NHỮNG NÉT THAY ĐỔI CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Yêu cầu giáo dục:
	Giúp học sinh:
Hiểu đước những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, học tập, lao động, sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương do đảng lãnh đạo tự giác rèn luyện tốt đẻ xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương, ra sức xây dựng quê hương.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a/ Nội dung
_ Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương 
_ Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp.
b/ Hình thức:
_ Tổ chức kẻ chuyện, trao đổi bài vết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương, những tấm guuơng tiêu biểu
_ Hệ thống câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
III. Chuẩn bị hoạt động:
a/ Phương tiện:
_ Các tư liệu, tranh ảnh, thơ ca về truyền thống cách mạng; nhựng thay đổi của quê hương về mọi mặt
_ Hệ thống câu hỏi cho chủ đề.
b/ Tổ chức:
_ GVCN:
+ Nêu các chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp.
+ Hội ý với cán bộ lớp để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động.
_ Xây dựng chưng trình hoạt động, cử người điều khiển, phụ trách chương trình, xen kẽ văng nghệ, phân công trang trí.
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động trên lớp
Thời gian
Phương tiện
*Hoạt động 1: Khởi động:
_ Hát tập thể bài hát “ em là mầm non của đảng”.
_ Tuyên bố lý do
_ Chương trình hoạt động.
_ Giới thiểu đại bịểu ( nếu có).
* Hoạt động 2: Toạ đàm:
_ Hình thức nêu câu hỏi thảo luận.
_ Người điều khiển lần lươt nêu câu hỏi:
+Bạn hảy kể tên những anh hùng ở quê hương mà bạn nghe kể hoặc sưu tầm.
+ Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì?
+ Quê hương bạn có những đổi mới như thế nào?
+ Hãy kể các di tích mà quê hương bản vừa hoàn thành.
+ Bạn có suy nghĩ già về quê hương bạn?
+ Với những đổi mới của quê hương bạn phải làm gì?
_ Trong quá trình toạ đàm có thể mới đại biểu nhận xét.
* Hoạt động 3: văn nghệ
_ Có thể Xen kẽ trong buổi toạ đàm các tiết mục văn nghệ về quê hương.
_ Có thể tách phần văn nghệ riêng.
5ph
25ph
5ph
_ Viết chủ đề lêân bảng
Hệ thống câu hỏi
Các tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động: 5 ph
_ Mời GVCN nhận xét, đánh giá
_ Mời ban cố vấn ý kiến
VI. Hướng dẫn chuẩn bị: 5ph
_ Chuẩn bị chủ đề “Sinh hoạt văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân”.
_ Tìm những bài hát, thơ, câu thuyện tiểu phẩm ca ngợi Đảng, quê hương.
Chủ đề 3: 
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Yêu cầu giáo dục
_ Giáo dục hs biết ơn Đảng và tình yêu quê hương, đất nước
_ Động viên tinh thần học tập, rèn luyện tảo điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó vơi tập thể và nhà trường.
_ Tạo không khí phấn khởi mừng xuân, phát huy tiềm năng văn gnhệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương , đất nước và mùa xuân.
_ Những câu hỏi về quê hương, xuân , Đảng.
b. Hình thức:
Giao lưu văng nghệ với các loại hình: thi hát, đố, kể chyện
III. Chuẩn bị hoạt động:
a. Phương tiện
_ Các tiết mục văn nghệ: những bài hát, câu thơ, chuyện, tiểu phẩm về mùa xuân, về Đảng, về quê hương
_ Hệ thống câu hỏi ( đáp án)
_ Bảng quy định thang điểm
b. Tổ chức:
GVCN:
_ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi hs cũng chuẩn bị.
_ Hướng dẫn hs tìm bài hát, tập tiểu phẩm.
Thành lập hai đội: giao lưu,trò chơi.
_ Hội ý với lực lượng cố cán và 2 đội để thống nhất yêu cầu và phân công chuẩn bị.
IV. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động trên lớp 
Thời gian
Phương tiện
* Hoạt đông1: Khởi động
_ Hát tập thể
_ Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giói thiệu thành phần tham dự, hình thức giao lưu.
* Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ ( vòng 1)
_ Giới thiệu các đội chơi
_ Các đội lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể tên các nước trong khối ASEAN.
+ Hãy kể tên các phong tục tập quán trong ngày Tết Nguyên Đán ở quê em.
+ Ở quê bạn thường tổ chức những phong tục gì, trò chơi gì để đón tết?
+ Hãy hát một bài hát về mùa xuân.
+ BẠn hãy giải thích câu: “Mùng một tết cha . mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”.
+ Hãy hát một bài hát ( 1 đoạn) có từ “ quê hương”, “Đảng” hoặc “xuân”.
_ CaÙc đội tiến hành bằng các hình thức:_ lật ô số
 _ hái hoa
_ BGK nhận xét ghi điểm
* Hoạt động 3: Trò chơi dành cho cổ động viên.
_ Ban tổ chức nêu thể lệ cuộc thi
_ Cả lớp tham gia.
* Hoạt động 4: Sinh hoạt-thi đua
văng nghệ (vòng hai)
_ BGK nêu thể lệ cuộc thi
_ Hai đội tiến hành cuộc thi
_ BGK nhận xét, ghi điển
* Hoạt động 5: Tổng kết, phát thưởng
_ BGK tổng kết hai vòng
_ Phát thưởng 
5'
10'
5'
10'
5'
Ghi tên chủ đề
_Hệ thống câu hỏi
Điểm số
Trò chơi
Chương trình văn nghệ
Điểm số
Kết quả chung cuộc
V. Kết thúc hoạt động:5'
_ Mời GVCN nhận xét, đánh giá
_ Mời ban cố vấn
VI. Hướng dẫn chuẩn bị:5'
_ Chuẩn bị chủ đề “ Xây dựng kế hoạch thực hiện trường xanh, sạch, đẹp”
_ Những tranh ảnh về môi trường
Chủ đề 4: 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰCHIỆN
TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
I. Yêu cầu giáo dục:
_ Giúp hs hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của xiệc xây dựng nhà trường “xanh, sạch, đẹp” đối với sức khoẻ của mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường.
_ Giáo dục hs yêu trường, lớp,. Tích cực tham gia thực hiện kế hoạch thực hiện “trường xanh, sạch, đẹp”.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
_ Làm vệ sinh trường, lớp sạch đẹp, làm bồn hoa, cây cảnh, trang trí lớp.
b. Hình thức hoạt động:
Thảo luận, xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện.
III. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện:
_ Bạn dự thảo nội dung, kế hoạch.
_ Các câu hỏi để thảo luận.
b. Về tổ chức:
_ GVCN + Nêu vấn đề, cả lớp thảo luận => tham gia, bàn bạc để xây dựng nổi dung kế hoạch thực hiện.
- Hội ý cán bộ lớp, chi đội trưởng, các tổ trưởng để phân công chuẩn bị: nội dung , kế hoạch, câu hỏi thảo luận, ghi biên bản, người điều khiển văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động trên lớp
Thời gian
Phương tiện
* Hoạt động 1: Khởi động:
_ Hát tập thể.
_ Người điều khiển nêu lí do, hình thức hoạt động.
_ Giới thiệu thư kí, người điều khiển văn nghệ.
* Hoạt động 2: Thảo luận
_ Nười điều khiển lần lược nêu các câu hỏi thảo luận.
+ Thế nào là ngôi trường xanh, sạch, đẹp?
+ Là học sinh em phải làm gì để xây dựng ngôi trường xanh, sạch , đẹp ?
+ Bản thân em đã làm gì để xây dựng trường, lớp ?
+ Hãy hát một bài hát ca ngợi trường em, lớp em.
_ Mỗi câu hỏi nêu ra phải được trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Người điểu tkhiển tổng kết lại và thư kí ghi biên bản.
_ kết quả thảo luận là nội dung kế hoạhc thực hiện “ trường xanh, sạch, đẹp” mà lớp đã xây dựng nên, được biểu quyết nhất trí.
* Hoạt động 3: văn nghệ
Các tổ, nhóm có thể trình diễn những tiết mục: đơn ca, song ca, hợp ca, tiểu phẩn xoay quanh nội dung chủ đề.
_ Thi đua giữa hai đội hát những bài hát về trường, lớp.
_ Người điều khiển chương trình đưa ra những bài hát – trò chơi ô chữ để hai đội thi hát.
5'
25'
5'
Tên chủ đề
Hệ thống câu hỏi
Các tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động:5'
_ Người điều khiển nhân xét, cám ơn
_ GVCN phát biểu ý kiến nhận xét, chỉ đạo
VI. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm: 5'
1. HS tự đánh giá:
Tốt: khá: TB:
2. Tổ HS đánh giá, xếp loại
Tốt: khá: TB:
3. GVCN đánh giá, xếp loại:
Tốt: khá: TB:

File đính kèm:

  • dochd2.3.4-1.doc