Đề Kiểm Tra Định Kì Học Kì II Ngữ Văn 6 Trường THCS TT Khe Tre

 Câu 1:(2đ) Thế nào là văn miêu tả ?

Câu 2: (8đ) Em hãy tả ng¬ười thân yêu và gần gũi nhất với em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy, cô .)

 

doc5 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm Tra Định Kì Học Kì II Ngữ Văn 6 Trường THCS TT Khe Tre, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA SÁNG THỨ 7 TIẾT 3,4 TUẦN 9
TRƯỜNG THCS TT KHE TRE ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
 Tổ : Văn – Sử - GDCD Học kì II - Năm học: 2012-2013 
 Môn: Ngữ văn 6 – PhầnTập làm văn
 Thời gian: 90 phút
 Đề 1:
 Câu 1:(2đ) Thế nào là văn miêu tả ?
Câu 2: (8đ) Em hãy tả người thân yêu và gần gũi nhất với em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy, cô ...)
********Hết *********
 TRƯỜNG THCS TT KHE TRE 
 Tổ : Văn – Sử - GDCD 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
 Câu 1: (2đ) Miêu tả là loại văn giúp người đọc hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,...làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc . 
 Câu 2: (8 đ)
* Yêu cầu về kiến thức: HS viết được một bài văn tả người nói chung có các bước:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý, viết bài.
- KT bài
 * Hình thức bài không quá 400 chữ, bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt... 
 * Yêu cầu về kĩ năng: 
 - Trình bày rõ ràng, mạch lạc trôi chảy.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết một bài văn miêu tả ( Tả người)
 a. Đáp án:
 - Thể loại: Văn miêu tả ( Tả người)
 - Nội dung: Tả về người thân và thể hiện được quan hệ thân thiết của người viết.
 b. Dàn ý:
 * Mở bài :Giới thiệu khái quát về người mình định tả
 * Thân bài : Tả chi tiết 
 - Hình dáng
 - Tính tình
 - Hành động, cử chỉ, việc làm
 Tình cảm
 Quan hệ với người xung quanh và quan hệ với mình.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ , nhận xét về đối tượng miêu tả.
 c. Biểu điểm 
 - Điểm 7-8 Hiểu rõ đề, miêu tả được toàn diện và làm nổi bật hình ảnh người thân, mối quan hệ, văn viết có cảm xúc, hành văn lưu loát, bài viết có cấu tạo rõ ràng, mạch lạc, có sự tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi thông thường, trình bày sạch đẹp. Câu văn đúng cú pháp , sử dụng từ sát hợp 
 - Điểm 6-7 :Nội dung rõ ràng, làm nổi bật được đối tượng miêu tả, diễn đạt khá trôi chảy, bài viết khá sinh động, mắc không quá 2 lỗi thông thường
 - Điểm 5-6 : Bài viết đủ 3 phần, miêu tả được đối tượng, diễn đạt chưa thật trôi chảy, chưa diễn tả được mối quan hệ của đối tượng , còn mắc lỗi thông thường.
 - Điểm 3-4: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn lúng túng, mắc nhiều lỗi chính tả và 1-2 loại lỗi khác.
 - Điểm 1-2 : Bài viết chưa trọn vẹn, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả và một số lỗi khác.
 Lưu ý: Gv cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.
* Yêu cầu về kiến thức: HS viết được một bài văn tả người nói chung có các bước:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý, viết bài.
- KT bài
 * Hình thức bài không quá 400 chữ, bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt... 
 * Yêu cầu về kĩ năng: 
 - Trình bày rõ ràng, mạch lạc trôi chảy.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết một bài văn miêu tả ( Tả người)
 a. Đáp án:
 - Thể loại: Văn miêu tả ( Tả người)
 - Nội dung: Tả về người thân và thể hiện được quan hệ thân thiết của người viết.
 b. Dàn ý:
 * Mở bài :Giới thiệu khái quát về người mình định tả
 * Thân bài : Tả chi tiết 
 - Hình dáng
 - Tính tình
 - Hành động, cử chỉ, việc làm
 Tình cảm
 Quan hệ với người xung quanh và quan hệ với mình.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ , nhận xét về đối tượng miêu tả.
 c. Biểu điểm 
 - Điểm 9 - 10: Hiểu rõ đề, miêu tả được toàn diện và làm nổi bật hình ảnh người thân, mối quan hệ, văn viết có cảm xúc, hành văn lưu loát, bài viết có cấu tạo rõ ràng, mạch lạc, có sự tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi thông thường, trình bày sạch đẹp. Câu văn đúng cú pháp , sử dụng từ sát hợp 
- Điểm 7- 8 :Nội dung rõ ràng, làm nổi bật được đối tượng miêu tả, diễn đạt khá trôi chảy, bài viết khá sinh động, mắc không quá 2 lỗi thông thường
- Điểm 5 -6 : Bài viết đủ 3 phần, miêu tả được đối tượng, diễn đạt chưa thật trôi chảy, chưa diễn tả được mối quan hệ của đối tượng , còn mắc lỗi thông thường.
- Điểm 3 - 4: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn lúng túng, mắc nhiều lỗi chính tả và 1-2 loại lỗi khác.
- Điểm 1 - 2: Bài viết chưa trọn vẹn, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả và một số lỗi khác.
- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng.
 Lưu ý: Giáo viên cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.
TRƯỜNG THCS TT KHE TRE ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
 Tổ : Văn – Sử - GDCD Học kì II - Năm học: 2012-2013 
 Môn: Ngữ văn 6 – PhầnTập làm văn
 Thời gian: 90 phút
 Đề 2:
Em hãy tả người bà, mẹ hay chị của em.
********Hết *********
 TRƯỜNG THCS TT KHE TRE 
 Tổ : Văn – Sử - GDCD 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
* Yêu cầu về kiến thức: HS viết được một bài văn tả người nói chung có các bước:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý, viết bài.
- KT bài
 * Hình thức bài không quá 400 chữ, bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt... 
 * Yêu cầu về kĩ năng: 
 - Trình bày rõ ràng, mạch lạc trôi chảy.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết một bài văn miêu tả ( Tả người)
 a. Đáp án:
 - Thể loại: Văn miêu tả ( Tả người)
 - Nội dung: Tả về người thân và thể hiện được quan hệ thân thiết của người viết.
 b. Dàn ý:
 * Mở bài :Giới thiệu khái quát về người mình định tả
 * Thân bài : Tả chi tiết 
 - Hình dáng
 - Tính tình
 - Hành động, cử chỉ, việc làm
 Tình cảm
 Quan hệ với người xung quanh và quan hệ với mình.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ , nhận xét về đối tượng miêu tả.
 c. Biểu điểm 
 - Điểm 9 - 10: Hiểu rõ đề, miêu tả được toàn diện và làm nổi bật hình ảnh người thân, mối quan hệ, văn viết có cảm xúc, hành văn lưu loát, bài viết có cấu tạo rõ ràng, mạch lạc, có sự tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi thông thường, trình bày sạch đẹp. Câu văn đúng cú pháp , sử dụng từ sát hợp 
- Điểm 7- 8 :Nội dung rõ ràng, làm nổi bật được đối tượng miêu tả, diễn đạt khá trôi chảy, bài viết khá sinh động, mắc không quá 2 lỗi thông thường
- Điểm 5 -6 : Bài viết đủ 3 phần, miêu tả được đối tượng, diễn đạt chưa thật trôi chảy, chưa diễn tả được mối quan hệ của đối tượng , còn mắc lỗi thông thường.
- Điểm 3 - 4: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn lúng túng, mắc nhiều lỗi chính tả và 1-2 loại lỗi khác.
- Điểm 1 - 2: Bài viết chưa trọn vẹn, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả và một số lỗi khác.
- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng.
 Lưu ý: Giáo viên cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.

File đính kèm:

  • docTLV 6 tuân 9.doc