Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

Sau khi tốt nghiệp THPT, em dự định học ngành, nghề nào? Tại sao em lựa chọn ngành, nghề đó mà không lựa chọn ngành nghề khác?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh !BàI 8Pháp luật với sự phát triển 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dâna. Quyền học tập của công dânQuyền học khụng hạn chế? Sau khi tốt nghiệp THPT, em dự định học ngành, nghề nào? Tại sao em lựa chọn ngành, nghề đó mà không lựa chọn ngành nghề khác? Quyền học bất cứ ngành, nghề nàoKể một số hình thức GD-ĐT mà em biết? Theo em, Nhà nước đưa ra các hình thức GD-ĐT nhằm mục đích gì?Quyền học thường xuyờn, học suốt đờiTình huống1: Thắng chẳng may bị bệnh và liệt 2 chân từ năm 3 tuổi. Năm nay đã 8 tuổi mà Thắng chưa được đến trường. Vì mẹ Thắng cho rằng, Thắng có học cũng không có ích gì, mà tàn tật như vậy chắc chẳng có trường nào nhận vào học.Tình huống2: Thành là người dân tộc thiểu số ở miền núi vừa tốt nghiệp THPT, Thành rất thích hội hoạ và có chút năng khiếu nên muốn thi vào trường Đại học Mĩ thuật để trở thành hoạ sĩ. Một người bạn khuyên Thành: ở lại quê mà làm ruộng, mình là người dân tộc, lại là nông dân làm sao trở thành họa sĩ được, hơn nữa gia đình lại khó khăn biết bao giờ mới đi thi và học được. Em có tán thành các ý kiến đó không? Vì sao?Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tậpQuyền học tập của cụng dõn=> Khái niệm: Quyền học tập là quyền của công dân được học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời theo khả năng của mình và đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Học khụng hạn chếHọc bất cứ ngành, nghề nào Học thường xuyờn, học suốt đờiMọi CD đều được đối xử bỡnh đẳngvề cơ hội học tậpa. Quyền học tập của công dân“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”Phỏt minhNghiờn cứu húa chấtChế tạo máy cày của nông dânCải tiến máy làm gạchSáng tác văn họcSáng tác nghệ thuậtNghiên cứu vũ trụ Khái niệm: Quyền sáng tạo là quyền của mỗi công dân được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hộib. Quyền sáng tạo của công dân Bài tập  Anh Lâm là một nông dân nghèo, mới học hết lớp 9 nhưng thương cha mẹ vất vả anh đã mầy mò chế tạo máy tách vỏ lạc. Thấy Lâm vất vả, cha anh nhiều lần can ngăn, nhưng Lâm vẫn kiên trì nghiên cứu và thử nghiệm, hơn 1 năm sau mới hoàn chỉnh xong máy tách vỏ lạc và đặt tên cho nó là Tùng Lâm. Cái máy đã giúp giảm nhẹ vất vả trong việc tách vỏ lạc mà năng xuất lại cao gấp 40 lần lao động thủ công. Lâm quyết định mang chiếc máy của mình đi đăng kí bản quyền sở hữu công nghiệp. Thấy vậy cha mẹ e ngại: -Ôi trời! Gọi là sáng chế thì máy phải hiện đại, phải do kĩ sư, tiến sĩ sáng tạo ra mới được cấp bản quyền sở hữu công nghiệp chứ. Mang nó đi làm gì cho mất công.  Em có suy nghĩ gì về lời nói của cha anh Lâm? 	 Vì sao? Nếu sáng chế của anh Lâm trong tình huống đó được cấp bản quyền sở hữu công nghiệp, nhưng có người lấy mẫu sáng chế của anh chế tạo ra những chiếc máy và đặt tên khác nhằm mục đích kinh doanh Theo em, việc làm đó có vi phạm pháp luật không? Vì sao? Anh Lâm cần phải làm gì? Căn cứ vào đâu để em xác định như vậy?- Pháp luật nước ta vừa khuyến khích, vừa bảo vệ quyền sáng tạo của công dân. Bài tập1: Hãy hoàn thiện bảng theo nội dung sauQuyền của công dânVí dụHọc không hạn chếHọc bất cứ ngành nghề nàoHọc công lập, dân lập; hệ chính quy, thường xuyên, ngắn hạn, dài hạn…Được đối xử bình đẳng về cơ hội học tậpViết bài đăng báo, cải tiến máy móc, nghiên cứu khoa học….Học ở mầm non, tiểu học, phổ thông, cao đẳng, đại học, sau đại họcCác ngành khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, kĩ thuậtHọc thường xuyên, suốt đời- Người ở thành phố, nông thôn, đồng bằng, miền núi…- Học sinh có hoàn cảnh khó khăn được trợ cấp…Sáng tạoBài tập2  Tuấn và Trọng bàn với nhau về chuyện học hành sau khi tốt nghiệp THPT. - Tuấn: Tớ sẽ thi vào ngành y của trường Đại học Y Hà Nội, rồi sau này tớ sẽ cố gắng theo học sau đại học để trở thành tiến sĩ. - Trọng: Còn tớ, được vào đại học đối với tớ là quá tốt rồi. Nếu không vào được tớ sẽ không còn cơ hội học tập nữa.1. Em có suy nghĩ gì qua cuộc trao đổi của Tuấn và Trọng?2. Em mong muốn được thực hiện quyền học tập của mình như thế nào?Em đã thực hiện quyền học tập, sáng tạo của mình như thế nào? Có những gì cần khắc phục? Làm cách nào để khắc phục điều đó?

File đính kèm:

  • pptBai 8 Thao giang.ppt
Bài giảng liên quan