Bài 9. Hình chữ nhật - Phạm Xuân Tuân

Cho tứ giác ABCD như hình vẽ. Chứng minh:

• ABCD là hình bình hành

• ABCD là hình thang cân.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 9. Hình chữ nhật - Phạm Xuân Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
phòng giáo dục Đông Hưng- thái bìnhTHCS Chương DươngPhạm xuân Tuânkiểm tra bài cũCho tứ giác ABCD như hình vẽ. Chứng minh:ABCD là hình bình hànhABCD là hình thang cân.DCABa) Tứ giác ABCD có: AD//BC vì cùng vuông góc với AB AB//CD vì cùng vuông góc với AD ABCD là hình bình hànhb) Tứ giác ABCD có: 	AB//CD vì cùng vuông góc với AD ABCD là hình thang, lại có A = B = 900  ABCD là hình thang cân9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông ABCD là hình chữ nhật  A= B = C = D = 900	Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.2. Tính chất  Nhắc lại tính chất của hình bình hành, của hình thang cân?DCABa) Tứ giác ABCD có: AD//BC vì cùng vuông góc với AB AB//CD vì cùng vuông góc với AD ABCD là hình bình hànhb) Tứ giác ABCD có: 	AB//CD vì cùng vuông góc với AD ABCD là hình thang, lại có A = B = 900  ABCD là hình thang cân1. Định nghĩa 2. Tính chất  Nhắc lại tính chất của hình bình hành, của hình thang cân?DABCEFGHO9. hình chữ nhật SS Trong hình thang cân: 2 cạnh bên bằng nhau 2 góc kề một đáy bằng nhau 2 đường chéo bằng nhau Trong hình bình hành: Các cạnh đối song song và bằng nhau Các góc đối bằng nhau 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.	 Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.O Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. ABCD là hình chữ nhật  A= B = C = D = 900	Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông ABCD là hình chữ nhật  A= B = C = D = 900	Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.2. Tính chất  Trong hình thang cân:DCAB Trong hình bình hành:	Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.  Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.‽ Tính chất của hình chữ nhật? Chú ý : + Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng của hình chữ nhật.Tính chất về cạnhTính chất về gócTính chất về đường chéo+ AC = BDa = b = c = d = 900+ OA = OC = OB = OD + Hình chữ nhật có hai trục đối xứng ( d1, d2 )AB CD ; AD BC=//=//Od1d2a)b)c) Các cạnh đối song song và bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 2 cạnh bên bằng nhau. 2 góc kề một đáy bằng nhau 2 đường chéo bằng nhau.9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông ABCD là hình chữ nhật  A= B = C = D = 900	Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.2. Tính chất DCAB	Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.Od1d23. Tính chất - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ???4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhậtBài tập 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? mệnh đề nào sai ?d.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.c. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.b. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và có một góc vuông là hình chữ nhật.a.Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.Đáp ánMệnh đềSaiĐúngSaiĐúng9. hình chữ nhật SSa)Ob)c)Od)1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhậtBài tập 1:Bài tập 2: SGK ?2	 Bằng compa kiểm tra ◊ABCD có là hình chữ nhật hay không?OC2ABCD9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhậtBài tập 1:Bài tập 2: SGK ?2	 Bằng compa để kiểm tra ◊ABCD có là hình chữ nhật hay không?OABCDCách 2 : AB = CD, AD = BC và AC = BDCách 1 : OA = OB = OC = OD9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhậtABCDM5. áp dụng vào tam giác vuông1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.Ta có ◊ABDC là hình bình hành vì hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Lại có A = 900 nên ABDC là hình chữ nhật. MA =MB = MC = MD.9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhậtABCDM5. áp dụng vào tam giác vuông1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuôngTa có ◊ABDC là hình bình hành vì hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Lại có AD = BC nên ABDC là hình chữ nhật. Tam giác ABC có trung tuyến AM =1/2BC=> ∆ABC vuông tại A.=> A = 900.9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật5. áp dụng vào tam giác vuông1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuôngBài tập 3. Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm.3 cm4 cmABCMCó ∆ ABC vuông tại A. BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pytago) BC2 = 32 + 42 = 25 BC = 5 cmAM = BC/2 (tính chất tam giác vuông)=> AM = 5/2 = 2,5 cmGiảiHướng dẫn: Bài tập 61 SGK Tứ giác AHCE là hình chữ nhật Chứng minh: AHCE là hình bình hành Góc AHC = 900BHAICEHướng dẫn về nhà Nắm vững định nghĩa; các tính chất; dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật Làm các bài tập 59; 61; 62 (SGK)9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 5. áp dụng vào tam giác vuông9. hình chữ nhật SS1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Tính chất 4. Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhậtBài tập 1:Bài tập 2: SGK ?2	 Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa để kiểm tra ◊ABCD có là hình chữ nhật hay không?OABCD

File đính kèm:

  • pptHinh Chu nhat.ppt
Bài giảng liên quan