Bài 9: Lịch sự, tế nhị

NHÓM 1

Nhận xét hành vi của các bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài

NHÓM 2

Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết

NHÓM 3

Nếu em là thầy Hùng, em sẽ xử lý như thế nào, trước hành vi của những bạn vào muộn?

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 9: Lịch sự, tế nhị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra một tiết.KIỂM TRA BÀI CŨBÀI 9LỊCH SỰ , TẾ NHỊ BÀI 9 : LỊCH SỰ , TẾ NHỊTình huoáng: ( SGK – Tr. 26 )THẢO LUẬN NHÓMNHÓM 1Nhận xét hành vi của các bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bàiNHÓM 2Đánh giá hành vi ứng xử của bạn TuyếtNHÓM 3Nếu em là thầy Hùng, em sẽ xử lý như thế nào, trước hành vi của những bạn vào muộn?Nhóm 1: - Các bạn không chào: thể hiện sự vô lễ, vào lớp lúc thầy đang nói chuyện là thiếu lịch sự.- Bạn chào to: thiếu lịch sự, tế nhị. - Bạn chờ thầy nói hết câu mới bước vào xin thầy: thể hiện sự kính trọng thầylịch sự, tế nhị, hành vi đạo đức trong quan hệ thầy – trò.Nhóm 2: Đồng ý với ý kiến của Tuyết: là một học sinh ngoan, biết lỗi và xin lỗi thầy vì đã vào muộn và đợi thầy nói hết câu mới xin vào hành vi lịch sự, tế nhị.Nhóm 3: Nhắc nhở các bạn vào muộn không được tái phạm. Phê bình những bạn thiếu tôn trọng thầy và lớp học, tuyên dương Tuyết đã có cách ứng xử lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.Nhóm 1: - Các bạn không chào: thể hiện sự vô lễ, vào lớp lúc thầy đang nói chuyện là thiếu lịch sự.- Bạn chào to: thiếu lịch sự, tế nhị. - Bạn chờ thầy nói hết câu mới bước vào xin thầy: thể hiện sự kính trọng thầylịch sự, tế nhị, hành vi đạo đức trong quan hệ thầy – trò.Nhóm 2: Đồng ý với ý kiến của Tuyết: là một học sinh ngoan, biết lỗi và xin lỗi thầy vì đã vào muộn và đợi thầy nói hết câu mới xin vào hành vi lịch sự, tế nhị.Nhóm 3: Nhắc nhở các bạn vào muộn không được tái phạm. Phê bình những bạn thiếu tôn trọng thầy và lớp học, tuyên dương Tuyết đã có cách ứng xử lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.- Phê bình gắt gao trước giờ sinh hoạt. Phê bình kịp thời ngay lúc đó Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.- Coi như không có chuyện gì mà tự rút ra bài học cho mình.Các em hãy đưa ra cách giải quyết các trường hợp sau?Bài 9 : LỊCH SỰ , TẾ NHỊ1/ Tình huống :2/ Nội dung bài học : a/ Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. b/ Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa. Baøi taäp: a/ SGK *Biểu hiện lịch sự: Biết nhường nhịn. Biết lắng nghe. Biết cảm ơn, xin lỗi. Baøi taäp: a/ SGK*Biểu hiện tế nhị: Nói nhẹ nhàng. Nói dí dỏm. Biết cảm ơn, xin lỗi.HÀNH VI LỄ PHÉP, LỊCH SỰ c/ Lịch sự, tế nhị ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. d/ Lịch sự tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.CA DAOLời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhauCA DAOLời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhauHÀNH VI THIẾU VĂN HÓAHÀNH VI THIẾU TẾ NHỊHÀNH VI CÓ VĂN HÓA - Lịch sự, tế nhị trong lời nói, hành vi. - Lịch sự, tế nhị trong cách ăn mặc, đi đứng. - Lịch sự, tế nhị trong ăn uống. 3/ Bài tập : a/ SGK, tr 27. b/ Nêu ví dụ về cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết : - Lời nói: dễ nghe, nhẹ nhàng, vui vẻ, nói có đầu có đuôi, nhã nhặn - Hành vi: khiêm tốn, lễ phép - Cách ăn mặc: gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với không gian hoàn cảnh . . . - Đi đứng: khoan thai,ngay ngắn . . . - Ăn uống: đúng nơi, đúng chỗ, ăn chậm nhai kĩ; ăn trông nồi, ngồi trông hướng . . . Học bài và làm tiếp bài tập.Xem trước bài 10.Sưu tầm tài liệu về hoạt động tập thểDẶN DÒXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptLich su te nhi(5).ppt
Bài giảng liên quan