Bài 9: Lịch sự, tế nhị
+ Phê bình các bạn đi học muộn với thái độ gay gắt
+ Nhắc nhở và phân tích nhẹ nhàng
+ Coi như không có chuyện gì
+ Không nói ngay lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp các bạn
+ Không nói với học sinh mà sẽ nói với giáo viên chủ nhiệm
Khi cú bạn trong lớp đi học trễ, nếu em là lớp trưởng, em sẽ chọn cỏch ứng xử nào sau đõy?Thứ sỏu 12/10/2012 Bài 9: lịch sự, tế nhị+ Phê bình các bạn đi học muộn với thái độ gay gắt+ Nhắc nhở và phân tích nhẹ nhàng+ Coi như không có chuyện gì+ Không nói ngay lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp các bạn+ Không nói với học sinh mà sẽ nói với giáo viên chủ nhiệm Đáp án+ Phê bình các bạn đi học muộn với thái độ gay gắt: Các bạn sẽ xấu hổ, không khí lớp sẽ nặng nề+ Nhắc nhở và phân tích nhẹ nhàng: Các bạn sẽ biết lỗi cả lớp cũng sẽ rút được bài học+ Coi như không có chuyện gì: Các bạn đó cũng như cả lớp sẽ không thấy được hành vi đó là chưa được+ Không nói ngay lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp các bạn: Các bạn sẽ hiểu ra và sẽ rút được bài học+ Không nói với học sinh mà sẽ nói với giáo viên chủ nhiệm: Sự việc sẽ trở nên nghiêm trọng quá mức cần thiết Lịch sự: Những cử chỉ, hành vi dựng trong giao tiếp, ứng xử phự hợp với quy định của xó hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dõn tộcTế nhị: là sự khộo lộo sử dụng những cử chỉ ngụn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người cú hiểu biết, cú văn húa. Người lịch sự, tế nhị là người như thế nào ?Những biểu hiện của lịch sự tế nhị:+ Hiểu biết những phộp tắc, những quy định chung của xó hội.+ Biết chào hỏi, thưa gửi, biết núi lời cảm ơn, biết xinlỗi khi cú lỗi, núi lời đề nghị khộo lộo và khiờm tốn nơicụng cộng,Lấy ví dụ về lịch sự, tế nhị hoặc không lịch sự, tế nhị+ Trong trang phục+ Trong ngôn ngữ + Trong sinh hoạtCâu chuyện: Người ăn xin Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu hỏi thảo luận:4 nhóm, thời gian 3 phút Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện điều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?Nếu em có mặt ở đó em sẽ xử sự như thế nào? Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Hiện nay, hiện tượng nói bậy chửi tục nhiều trong một phận người dân và trong học sinh. ý kiến của em về vấn đề này?Phân tích hành vi, cử chỉ, lời nói của Tuấn và Quang trong tình huống trên ? Đáp án:- Với Tuấn : + Hút thuốc lá nơi công cộng: vi phạm nội quy của rạp, không tôn trọng mọi người. + Cố tình nói to: khiếm nhã, bất lịch sự.- Với Quang:+ Nhắc nhở bạn khi bạn có hành vi không đúng.+ Nói nhỏ vào tai Tuấn, không làm ảnh hưởng đến người khác Cách ứng xử lịch sự, tế nhị. Em và mọi người phải làm gì để có được những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị ? Hãy nêu một hành vi ứng xử của em mà em cho là lịch sự, tế nhị ?Cỏch rốn luyệnRèn cử chỉ, hành vi ngôn ngữ Biết tự kiểm tra hành vi của mìnhGóp ý cho mọi người hiểu khi có hành vi không lịch sự, không tế nhị. Bài tập 1: Hãy đánh dấu x vào các ô trống tương ứng những biểu hiện thể hiện sự lịch sự, sự tế nhị. Nói nhẹ nhàng Nói dí dỏm Cử chỉ sỗ sàng - Biết lắng nghe Biết cảm ơn, xin lỗi Nói quá to- Biết nhường nhịnxBiểu hiện lịch sựBiểu hiện tế nhịxxxxxxxxxxxxxDặn dò:Học bài cũ.Làm những bài tập a trong SGK.Đọc trước bài: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
File đính kèm:
- LICH SU TE NHI.ppt