Bài giảng Âm nhạc lớp 6 tiết 11: Tập đọc nhạc số 4 - Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng

Nhạc sĩ Mô da

- Mô – Da là một nhạc sĩ thiên tài người Áo, ở vào cuối thế kỉ XVIII.

- Ba tuổi, Mô – Da đã tỏ ra là một thần đồng về âm nhạc.

- Ông để lại cho đời nhiều bản nhạc nổi tiếng được biểu diễn hàng mấy thế kỉ qua.

- Bài TĐN số 4 là một trong những tác phẩm của ông.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Âm nhạc lớp 6 tiết 11: Tập đọc nhạc số 4 - Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpLà La La La Lá La La La LàYªu cÇu :+ Hát theo âm “La”+ Mở khẩu hìnhKiểm tra bài cũNhững hình ảnh sau gợi cho emliên tưởng đến bài hát nào?Những hình ảnh trên có trong bài hátHành khúc tới trườngNhạc: PhápLời Việt: PHAN TRẦN BẢNG	 LÊ MINH CHÂUEm hãy nhắc lại nội dungbài hát Hành khúc tới trường.- Miêu tả buổi sáng mặt trời lên, từng tốp học sinh vui vẻ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan, yêu đời. Nội dung bài hátEm hãy trình bày lại bài hát Hành khúc tới trườngTiết 11:- Tập đọc nhạc:TĐN số 4- Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Lưu Hữu PhướcI, Tập đọc nhạc:Nhạc sĩ Mô da Mô – Da là một nhạc sĩ thiên tài người Áo, ở vào cuối thế kỉ XVIII.(1756 – 1791)- Ba tuổi, Mô – Da đã tỏ ra là một thần đồng về âm nhạc.- Ông để lại cho đời nhiều bản nhạc nổi tiếng được biểu diễn hàng mấy thế kỉ qua. Bài TĐN số 4 là một trong những tác phẩm của ông.Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp bao nhiêu?Nhịp Em hãy định nghĩa lại nhịp Nhịp là nhịp có hai phách trong một ô nhịp, mỗi phách có giá trị tương ứng với một nốt đen.Trong bài có những cao độ nào?- Cao độ: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.- Trường độ: Trong bài có những trường độ nào?Tập đọc từng câuCâu 1Câu 2Tieát taáu chính baøi TÑN soá 4Tập đọc từng câuLuyện gam đô trưởng Câu 1 1 2 1 2 1 2 1 2/ Câu 2 1 2 1 2 1 2 1 2/Tập đọc từng câuCâu 1Câu 2Lời caNào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca.Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.Tập đọc nhạc: Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca. Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết thaBài tập về nhàEm hãy tập đặt lời mới1, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước- Ông sinh ngày 12 – 9 – 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ.- Ông bắt đầu sáng tác nhạc khi mới 15 – 16 tuổi.- Ông mất ngày 12 – 6 – 1989 tại TP.HCM.- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.a, Tiểu sửII. Âm nhạc thường thứcNhạc sĩ Lưu Hữu Phước(1921 - 1989) Lên đàng Giải phóng miền Nam Tiến về Sài Gòn Reo vang bình minh Thiếu nhi thế giới liên hoan Ca ngợi Hồ Chủ Tịch( Lãnh tụ ca)b, Các tác phẩm:Giới thiệu một số tác phẩm âm nhạc của Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước-Qua các tác phẩm chúng ta vừa nghe cuả nhạc sĩ Lưu Hữu Phước các em thấy được vai trò to lớn của Bác trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng Dân Tộc,vì nhân dân,vì Tổ Quốc và xây dựng đất nước hòa bình độc lập như ngày hôm nay. Chúng ta, những người con của quê hương đất Việt hãy luôn cố gắng, luôn học tập, rèn luyện không ngừng và nguyện suốt đời học tập theo tấm gương đạo đức của Bác.-Luôn ghi nhớ công ơn của Bác các em phải học tập và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.2, Bài hát Lên đàng- Được sáng tác năm 1944, nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nước.Em có cảm nhận gì sau khi nghe xong bài hát Lên đàng?2, Bài hát Lên đàng2, Bài hát Lên đàng- Bài hát biểu hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giục thế hệ trẻ lên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.- Đây là một trong những bài hành khúc tiêu biểu trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.Nội dung bài họcBài TĐNsố 4của nhạc sĩMô-daNhạc sĩLưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng1, Mô da là một nhạc sĩ thiên tài người Áo2, Bài TĐN số 4: Cao độ: C, D, E, F, G, A, B. Trường độ: dùng các móc đơn liên tiếp. 1, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:- Sinh 12-09-1921.- Mất 12-06-19892, Bài hát Lên đàng: Sáng tác năm 1944. Biểu hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giụcBài tập về nhà- Tập hát và biểu diễn thuần thục bài Hành khúc tới trường - Tập đọc nhạc và đặt lời mới cho bài TĐN số 4 - Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Chuẩn bị bài sau: Sơ lược về dân ca Việt Nam. Tiết học đến đây là kết thúc.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô

File đính kèm:

  • pptAM NHAC 6 TIET 11.ppt