Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 8: Ôn tập - Nguyễn Tấn Anh Duy

I. Ôn tập bài hát

1. Tiếng chuông và ngọn cờ

2. Vui bước trên đường xa

II. Ôn tập Tập đọc nhạc

TĐN số 1 : ĐÔ, RÊ ,MI , SOL , LA

TĐN số 2 : mùa xuân trong rừng

Tđn số 3 : thật là hay

III. Ôn tập Nhạc lí

Những thuộc tính âm thanh

Các kí hiệu âm nhạc : Các kí hiệu ghi cao độ, trường độ

Nhịp và phách – Nhịp 2/4

 

pptx19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 8: Ôn tập - Nguyễn Tấn Anh Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em 
ÂM NHẠC 
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Tấn Anh Duy 
TiếT 8 : Ôn Tập 
I. Ôn tập bài hát 
1. Tiếng chuông và ngọn cờ 
2. Vui bước trên đường xa 
MiiiiMaaaa 
Luyện thanh 
II. Ôn tập Tập đọc nhạc 
TĐN số 1 : ĐÔ, RÊ ,MI , SOL , LA 
TĐN số 2 : mùa xuân trong rừng 
Tđn số 3 : thật là hay 
III. Ôn tập Nhạc lí 
Những thuộc tính âm thanh 
Các kí hiệu âm nhạc : Các kí hiệu ghi cao độ, trường độ 
Nhịp và phách – Nhịp 2/4 
Âm thanh có mấy thuộc tính? Đó là thuộc tính nào? 
1. Những thuộc tính âm thanh 
Âm thanh có 4 thuộc tính là: Cao độ- trường độ- cường độ- âm sắc. Trong 4 thuộc tính đó thì cao độ và trường độ quan trọng nhất 
2.Các kí hiệu âm nhạc :Các kí hiệu ghi cao độ, trường độ 
Có 7 nốt nhạc cơ bản là: Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si. 
Có mấy nốt nhạc cơ bản? Đó là những nốt gì ? 
Có 5 loại hình nốt, đó là: 
Hình nốt tr òn có độ ngân dài nhất ( 4phách) 
Hình nốt trắng có độ ngân = nửa nốt tròn ( 2phách) 
Hình nốt đen có độ ngân = nửa nốt trắng ( 1phách) 
Hình nốt ♪ có độ ngân = nửa nốt đen ( 1/2phách) 
Hình nốt móc kép có độ ngân = nửa nốt ♪ ( 1/4phách) 
Em nào có thể kể các loại hình nốt ? 
Dấu lặng là ký hiệu chỉ thời gian tạm nghỉ của âm thanh, mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng. 
Dấu lặng là gì ? 
3.Nhịp và phách , nhịp 2/4  
Nhịp và phách là gì ? Nhịp 2/4 là nhịp như thế nào ? 
*Nhịp là những ô ngắn có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại trong một bài hát hoặc 1 bản nhạc. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ đều nhau về thời gian gọi là phách. 
*Nhịp 2/4 có 2 phách trong một nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ. 
Trò chơi trắc nghiệm 
Câu 1: Ông là tác giả rất quên thuộc với các thế hệ thiếu nhi như “Chiếc đèn ông sao”, “ Tiến đoàn viên” và“ Tiếng chuông và ngọn cờ”  Ông là ai ? 
A.Phạm Tuyên C.Hoàng Lân 
B.Văn Cao D . Lưu Hữu Phước 
A 
Câu 2 : Nhịp 2/4 là ? 
A. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen 
B. Mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen 
C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen 
D. Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt đen 
C 
Câu 3: Âm hình tiết tấu nằm trong bài TĐN nào ?  
TĐN số 1 
V. Dặn dò  
V ề nhà h ọ c thuộc hai bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” và “ Vui bước trên đường xa ” 
- Ba bài tập đọc nhạc TĐN số 1,2,3 
-Xem lại phần nhạc lí 
- Tuần sau kiểm tra 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_8_on_tap_nguyen_tan_anh_duy.pptx
  • mp3tieng chuong ngon co -3.mp3
  • mp3vui buoc - 3.mp3
Bài giảng liên quan