Bài giảng Âm nhạc - Tiết 26: Học hát: bài tia nắng, hạt mưa
Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, ông sinh ngày 01/10/1954 tại Hà Tây. Ông tốt nghiệp khoa sáng tác tại nhạc viện TPHCM. Hiện nay ông là trưởng ban văn nghệ đài truyền hình TP HCM.
Một số ca khúc của ông:Tia nắng hạt mưa, Cánh diều, Nói với em Mùa đông, Cơn mưa về Bài “Tia nắng hạt mưa ” đạt giải A trong cuộc thi sáng tác ca khúc do báo Hoa học trò và Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức năm 1992.
Chµo mõng c¸c thÇy c« ®Õn dù tiÕt ©m nh¹c líp 6ATRƯỜNG PTDTBT- THCS HUY GIÁPTiÕt 26:- häc h¸t: bµi tia n¾ng, h¹t ma- ©m nh¹c thêng thøc: s¬ lîc vÒ nh¹c h¸t vµ nh¹c ®µn1. Häc h¸t: Bµi Tia n¾ng h¹t ma.Nhạc sĩ Khánh Vinh: Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, ông sinh ngày 01/10/1954 tại Hà Tây. Ông tốt nghiệp khoa sáng tác tại nhạc viện TPHCM. Hiện nay ông là trưởng ban văn nghệ đài truyền hình TP HCM. Một số ca khúc của ông:Tia nắng hạt mưa, Cánh diều, Nói với em Mùa đông, Cơn mưa về Bài “Tia nắng hạt mưa ” đạt giải A trong cuộc thi sáng tác ca khúc do báo Hoa học trò và Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức năm 1992.Nhạc sĩ Khánh Vinh* Tìm hiểu bài:NHỮNG KÍ HIỆU TRONG BẢN NHẠC1. DÊu nèi :VD:2. DÊu luyÕn :VD:4. DÊu nh¾c l¹i :VD:5. DÊu quay l¹i :VD:VD:6. Khung thay ®æi :3. DÊu chÊm d«i :VD:* Chia câu: 4 Câu.Câu 1:Hình như nụ cười duyên bạn gái.Câu 2:Hình như dòng lưu bút đọng lại.Câu 3:Tia nắng phượng đỏ vô tư.Câu 4:Bạn hỡi làm buồn tia nắng, hạt mưa.* Luyện thanh:- Âm Mi- Gam Đô trưởngMi i íi ìCÂU 1CÂU 2 Câu 1 và câu 2CÂU 3CÂU 4 Câu 3 & câu 4TiÕt 26:- häc h¸t: bµi tia n¾ng, h¹t ma- ©m nh¹c thêng thøc: s¬ lîc vÒ nh¹c h¸t vµ nh¹c ®µn1. Häc h¸t: Bµi Tia n¾ng h¹t ma.2. ¢m nh¹c thêng thøc: S¬ lîc vÒ nh¹c h¸t vµ nh¹c ®µn. 2. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. Nghệ thuật biểu diễn Âm nhạc rất phong phú, có nhiều hình thức biểu diễn Âm nhạc khác nhau, có thể chia ra làm 2 loại chính: - Nhạc hát. - Nhạc đàn. a. Nhạc hát: ( Thanh nhạc) Những tác phẩm Âm nhạc thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu diễn dưới nhiều hình thức, các hình thức gồm có: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, nhạc kịch. Nhạc hát khi biểu diễn thường có phần đệm của các nhạc cụ. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Đơn ca là 1 người hát Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Song ca là 2 người hát Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Tam ca là 3 người hát Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Tứ ca là 4 người hát Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Tốp ca là nhiều người hát Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Đồng ca là nhiều người hát cùng một giai điệu Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Nhiều người hơn nữa gọi là: Hợp xướng Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Nhạc kịch là Kịch được diễn bằng lời ca 2. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. Nghệ thuật biểu diễn Âm nhạc rất phong phú, có nhiều hình thức biểu diễn Âm nhạc khác nhau, có thể chia ra làm 2 loại chính: - Nhạc hát. - Nhạc đàn. a. Nhạc hát: ( Thanh nhạc) Những tác phẩm Âm nhạc thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu diễn dưới nhiều hình thức, các hình thức gồm có: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, nhạc kịch. Nhạc hát khi biểu diễn thường có phần đệm của các nhạc cụ.b. Nhạc đàn: ( Khí nhạc) Những bản nhạc được soạn cho nhạc cụ biểu diễn gọi chung là nhạc đàn ( khí nhạc). Nhạc đàn có nhiều hình thức biểu diễn và qui mô khác nhau, gồm: - Độc tấu. - Hoà tấu. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Độc tấu là 1 nhạc cụ biểu diễn Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.Hoà tấu là 1 tốp nhạc hay dàn nhạc biểu diễnQua bài học các em rút ra được điều gì?Phải biết yêu quý tình bạn, sống trung thực, đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày.Hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà nhớ ôn tập bài hát và học thuộc lời ca bài “ Tia nắng hạt mưa”. Đọc lại phần Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.xin ch©n thµnh c¶m ¬n !c¸c thÇy c« gi¸o
File đính kèm:
- tiet 27 lop 6.ppt