Bài giảng Bài 1 : Chí công vô tư (1 tiết)

Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là chí công vô tư.

- Nêu được những biểu hiện của chí công vô tư.

- Hiểu được ý nghĩa của chí công vô tư.

2. Kỹ năng:

 Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày

3. Thái độ

 

doc83 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1 : Chí công vô tư (1 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật.
2. Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật.
- Làm theo pháp luật
- Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao đọng.
- Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm.
- Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực.
3. Động cơ thúc đẩy anh là : ( SGK)
KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cốnghgiến cho XH, co công việc, đem lại lợi ích cho tập thể tro đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội.
II. Nội dung bài học:
1. Sóng có đạo đức là: suy nghĩa và hàh đọng theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó.
2. Tuân theo Pháp luật:
Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật
3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL:
Đạo đức là phẩm chất bến vững của mõi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ trong đó có hành vi PL.
Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật.
4. Ý NGHĨA: 
Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng.
5. Đối với HS:
Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân.
III. Bài tập.
4. Củng cố:
 GV: Đưa ra bài tập:
Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật.
a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường.
b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông.
c. Vô lễ với thầy cô giáo.
d. Là hàng giả.
đ. Quay cóp bài.
e. Buôn ma túy.
HS: là bài tại lớp
GV: Nhận xét chung
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
 Ngày duyệt ......... ..
Nhận xét
BGH/Tổ Trưởng..
___________________________
Ngày soạn: 01/04/2011 Tiết 34-35 Tuần 34-35	 
 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIấU BÀI GIẢNG:
I/ Về kiến thức: Giỳp HS tỡm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đó học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xó hội.
II/ Về kỹ năng: Biết áp dụng những điều đó học vào thực tế cuộc sống, rốn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xó hội.
III/ Về thái độ: Cú ý thức rốn luyện bản thõn, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đỡnh và xó hội.
B. CHUẨN BỊ: 
I/ Giỏo viờn:
- Nghiờn cứu tài liệu soạn bài.
- Nêu các tấm gương người tốt, việc tốt.
II/ Học sinh: Tỡm hiểu cỏc tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương.
C. TIẾN TRèNH LấN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
: Nếp sống văn hoá ở điạ phương
Hoạt động của GV & HS
Các gia đỡnh nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế).
Em hóy kể một số gia đỡnh cú nếp sống văn hoá mà em biết?
Đa số các gia đỡnh có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhưng cũn một số gia đỡnh chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, như cũn mắc phải cỏc tệ nạn xó hội
Nờu cỏc tệ nạn xó hội mà em biết?
Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?).
Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đó cú biện phỏp gỡ để ngăn chặn?
Chính quyền địa phương đó cú những biện phỏp giỏo dục, tạo cụng ăn việc làm và xử lý nghiờm minh
*/ Thảo luận:
Là H/S em sẽ làm gỡ để góp phần vào việc xây dựng gia đỡnh văn hoá?
 Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có ích cho gia đỡnh và xó hội.
Khi thấy cỏc hành vi vi phạm phỏp luật em sẽ làm gỡ?
Mỗi chỳng ta cần nờu cao tinh thần trỏch nhiệm phờ phỏn tố cỏo cỏc hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân
Nội dung 
1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương:- Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực.
- Cha mẹ mẫu mực.
- Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép.
- Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo.
- Gia đỡnh chăm lo phát triển kinh tế.
- Sinh đẻ có kế hoạch.
- Vệ sinh đường ngừ xúm sạch đẹp.
- Giữ gỡn trật tự an ninh.
2- Biểu hiện của cỏc tệ nạn xó hội: 
- Cờ bạc, nghiện ngập, mại dõm, trộm cắp.
- Do lười lao động, ham chơi, đua đũi , khụng nghe lời ụng bà, cha mẹ, thầy cụ.
-> Thanh thiếu niờn.
3- Việc làm của địa phương: 
- Giỏo dục, nhắc nhở, phờ bỡnh.
- Phạt hành chớnh.
- Tạo công ăn, việc làm.
- Đưa đi cải tạo.
- Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đỡnh cú hoàn cảnh trờn.
4- Liờn hệ thực tế: 
- Chăm chỉ học tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xó hội.
- Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo.
- Đoàn lết với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Yêu thương, giúp đỡ mọi người.
-> Phỏt hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên những người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết.
IV. Củng cố: 
? Để giảm bớt được các tệ nạn xó hội mỗi chỳng ta cần phải làm gỡ?
? Cỏc tệ nạn xó hội ở Thái Bình ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tượng nào? Vỡ sao?
V. Dặn dũ: Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân.
_______________________________
Ngày duyệt ......... ..
Nhận xét
BGH/Tổ Trưởng..
Tiết 36 Tuần 36 ễN TẬP HỌC Kè II
A. MỤC TIấU BÀI GIẢNG:
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đó học trong học kỡ II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sỏch giỏo khoa.
- Tạo cho cỏc em cú ý thức ụn tập, học bài và làm bài.
- HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đó được học vào trong cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ:
I/ Giỏo viờn:
 - Nghiờn cứu SGK, SGV, soạn kĩ giỏo ỏn.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
II/ Học sinh:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa..
C. TIẾN TRèNH LấN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Sống có đạo đức là gỡ? Thế nào là tuõn theo Phỏp luật? Nờu mối quan hệ ?
2. HS cần phải làm gỡ để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:40’
Hoạt động của GV & HS
Giới thiệu bài.
 Từ đầu học kỡ II đến giờ, thầy trũ ta đó học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết trong cuộc sống của mối người và xó hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trũ ta sẽ nghiờn cứu bài học hụm nay!
Nội dung cần đạt
Nội dung ụn tập
Hoạt động của GV & HS
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Em hóy nờu trỏch nhiệm của thanh niờn trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước?
? Nhiệm vụ của thanh niờn HS chỳng ta là gỡ?
HS ..
2. Hụn nhõn là gỡ? nờu những quy định của Pháp luật nước ta về hôn nhõn? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào
HS:.
3. Kinh doanh là gỡ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gỡ? Nờu tỏc dụng của thuế?
HS:.
4. Lao động là gỡ? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? 
Em hóy nờu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động?
HS:/..
5. Vi phạm phỏp luật là gỡ? nờu cỏc laọi vi phạm phỏp luật? 
Thế nào là trỏch nhiện phỏp lớ? Nờu cỏc loại trỏch nhiệm phỏp lớ? 
 Học sinh cần phải làm gỡ?
HS
6. Thế nào là quyền tha gia quản lí nhà nước, quản lý xó hội?
Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đó tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao?
HS:.
7. Bảo vệ tổ quốc là gỡ? Vỡ sao ta lại phải bảo vệ tổ quốc?
HS chỳng ta cần phải làm gỡ để bảo vệ tổ quốc?
HS:
8. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? í nghĩa..?
HS:..
Nội dung cần đạt
I/ Phần lớ thuyết:
1/Trỏch nhiệm của thanh niờn: Ra sức học tập VH, KHKT, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
*HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời
2. Hụn nhận là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ.
* Những quy định của pháp luật:
- Hụn nhõn tự nguyện tiến bộ
- Hụn nhõn ko phõn biệt tụn giỏo..
- Vợ chồng cú nghĩa vụ tực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa.
3. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
* Quyền tự do KD là quyền cụng dõn cú quyền lựa chọn hỡnh thức tổ chức KT
* Thuế là 1 phần thu nhập mà cụng dõn và cỏc tổ chức kinh tế
4. Lao động là hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải..
* Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân
* Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
5. Vi Phạm phỏp luật là hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi
* Trỏch nhiệm phỏp lớ là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành..
* Mọi cụng dõn phải thực hiện tốt Hiến phỏp và Phỏp luật, HS cần phải học tập và tỡm hiểu
6. Quyền . Là cụng dõn cú quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giỏm sỏt và đánh giá
* Cụng dõn cú thể tham gia bằng 2 cỏch: Trực tiếp hoặc giỏn tiếp.
* Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ này..
7. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN.
* Non sông ta có được là do cha ông ta đó đổ bao xương máu để bảo vệ
* HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ.
8. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xó hội.
* Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng.
II/Phần bài tập:
IV. Củng cố:
-Giáo viên đưa ra bài tập tỡnh huống và phiếu học tập cho học sinh
-Học sinh làm bài vào phiếu học tập
-Giỏo viờn gọi một số em lờn làm bài 
-Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng
V. Dặn dũ:
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- 
________________________
KIỄM TRA HỌC KÌ II 
A. MỤC TIấU BÀI GIẢNG:
I/ Về kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức cơ bản đó học. 
II/ Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế
III/ Về thái độ: Nghiờm tỳc khi làm bài kiểm tra
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra photo sẵn
C. TIẾN TRèNH LấN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
III. GV phát đề cho HS: 

File đính kèm:

  • docGDCD.9.IN.doc