Bài giảng Bài 1: truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

- Định hướng cho giáo viên giảng dạy môn GDQP, AN lựa chọn nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp để HS THPT nhận thức rõ một số vấn đề cơ bản về lịch sử và truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

- Từ đó, truyền thụ cho học sinh THPT ý thức trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nước của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng Lớp tập huấn Bài 1 truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc việt nam (Chương trình GDQP, AN Trung học phổ thông) Giảng viên: ThS Trần Đại Nghĩa Học viện Chính trị quân sự – Bộ Quốc phòng * Mục đích, yêu cầu: Định hướng cho giáo viên giảng dạy môn GDQP, AN lựa chọn nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp để HS THPT nhận thức rõ một số vấn đề cơ bản về lịch sử và truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. Từ đó, truyền thụ cho học sinh THPT ý thức trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nước của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. * Nội dung: gồm 2 phần - Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc V. Nam. - Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. * Thời gian: 3 tiết. * Phương pháp: Thuyết trình, đối thoại * Tài liệu: - Tài liệu chính: + Sách giáo khoa GDQP, AN Lớp 10… + Sách giáo viên GDQP, AN Lớp 10… - Tài liệu tham khảo: + GT lịch sử quân sự, NXB QĐND, H.1999. + Lịch sử Việt Nam, NXB KHXH, H.1976. + Các triều đại V.Nam, NXB Thanh Niên, H.2001. I. lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc VN * Phần 1 có 6 nội dung: 1) Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên. 2) Cuộc đ.tranh giành độc lập dân tộc (tk I - tk X). 3) Các cuộc chiến tranh giữ nước (tk X – tk XIX). 4)Đ.tranh GPDT, l.đổ c.độ TD nửa PK (tkXIX-1945) 5) Cuộc KC chống TD Pháp XL (1945 - 1954). 6) Cuộc KC chống Mĩ, cứu nước (1954 -1975). Từng nội dung, GV khái quát lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc (Đọc, HS ghi). Sau đó, nói rõ 1 số hoạt động nổi bật…, có thể đặt câu hỏi để HS trả lời (HS nghe và ghi theo hiểu biết của mình). 1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên - Khái quát: Nước Văn Lang ra đời – mở ra lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên là cuộc KC chống Tần (214 -208 tcn) và KC chống Triệu (184 – 179 tcn). Nói thêm: + KC chống Tần. + KC chống Triệu. 2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I – X): * Khái quát: Dưới ách đô hộ của PK phương Bắc, nhân dân ta đã kiên cường, bất khuất đấu tranh giành độc lập. Với chiến thắng Bặch Đằng (năm 938), nước ta đã giành lại được độc lập. * Nói rõ thêm: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, K/n Bà Triệu. - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905) => Năm 906, nhân dân ta giành lại quyền tự chủ. - Năm 938, nước ta giành lại được độc lập. 3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X - XIX) * Khái quát: Đất nước độc lập, trải qua nhiều triều đại PK. Thời Lý, Trần và Lê Sơ, nước ta là quốc gia cường thịnh ở Châu á - thời kỳ văn minh Đại Việt. Tuy vậy, nhân dân ta đã phải tiến hành nhiều cuộc chiến tranh giữ nước. * Nói rõ thêm: Các cuộc KC chống XL, minh hoạ bằng sơ đồ kỹ thuật số trận đánh trong KC chống Tống lần 2, KC chống Nguyên – Mông lần 3, KC chống Thanh. Kháng chiến chống quân xâm lược tống ở thế kỷ xi trận bạch đằng năm 1288 đại phá quân xâm lược mãn thanh năm 1789 4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa PK (TK XIX - 1945) * Khái quát: Thực dân Pháp XL và đô hộ nước ta. Phong trào KC sôi nổi và bền bỉ của nhân dân ta diễn ra khắp nơi. Khi có Đảng CSVN lãnh đạo, đấu tranh giành ĐLDT của nhân dân ta đã giành thắng lợi bằng CM tháng Tám năm 1945. * Nói rõ thêm: - Ph.trào KC chống Pháp khi chưa có Đảng. - Đ.tranh giành ĐLDT dưới sự l/đạo của Đảng. 5. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) * Khái quát: Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai. Ta thực hiện mọi biện pháp để CT không xảy ra, nhưng pháp rất ngoan cố. Ta đã đánh bại nhiều cuộc hành binh lớn của quân Pháp và với thắng lợi của chiến dịch ĐBP, đã kết thúc thắng lợi cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta. * Nói rõ thêm: Một số chiến dịch tiêu biểu mà ta đã thực hiện. 6. Cuộc k/c chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) * Khái quát: Mỹ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam. Ta kiên trì thực hiện Hiệp định Giơnevơ nhưng Mĩ rất hiếu chiến. Ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ và với thắng lợi của cuộc Tổng TC, nổi dậy mùa Xuân 1975, đã kết thúc thắng lợi cuộc KCCM, cứu nước. * Nói rõ thêm: - Cách mạng miền Nam phát triển lên CTCM. - Ta đã lần lượt đánh bại các CLCT của Mĩ. - Tổng TC và nổi dậy Xuân 1975… II. Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước * Phần 2 gồm 6 nội dung: 1) Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước. 2) Tr.thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. 3) Tr.thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. 4) Tr.thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo. 5) Tr.thống đoàn kết quốc tế. 6) Tr.thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của CMVN. * Từng nội dung, giáo viên tập trung làm rõ 3 ý lớn sau: Vì sao có được truyền thống đó? Biểu hiện của tr.thống đó như thế nào trong lịch sử đánh giặc giữ nước? ý nghĩa thực tiễn trong bảo vệ Tổ quốc VN XHCN hiện nay. * Mỗi ý lớn, GV nêu từng ý nhỏ (Đọc, HS ghi), sau đó phân tích làm rõ ý nhỏ đó; qúa trình phân tích, GV nêu câu hỏi thực hiện đối thoại với HS (HS nghe, ghi theo hiểu biết của mình). 1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước * Vì sao? Việt Nam ở vị trí chiến lược trọng yếu trong vùng Đông Nam á và có nhiều tài nguyên… * Biểu hiện: - Tổ tiên ta: “Ngụ binh ư nông”, … - Từ khi có Đảng lãnh đạo: + Trong KC chống Pháp: “Kháng chiến, kiến quốc”, … + Trong KC chống Mĩ: Thực hiện hai chiến lược CM… + Trong giai đoạn mới: Thực hiện hai n/vụ chiến lược… * Hiện nay: - Thực hiện nghiêm túc lời căn dặn của chủ tịch HCM. - Kết hợp ch.chẽ PT KT-XH với tăng cường cc QP,AN… 2. Tr.thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều * Vì sao? - Thực tiễn lịch sử: Phải chống lại quân xâm lược lớn hơn ta.=> Ví dụ? - Qui luật của chiến tranh: mạnh được yếu thua. * Biểu hiện: - Ta biết tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh… - Trong trận chiến đấu và chiến dịch, biết tập trung ưu thế lực lượng để đánh thắng địch. Ví dụ: Trận TC thị xã BMT/ cd TC Tây Nguyên 1975. * Hiện nay: Để đánh thắng CTXL có sử dụng VKCNC của địch, ta phải tạo và phát huy được sức mạnh TH. 3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện * Vì sao? Từ quy luật của CT và địch lớn hơn ta,… * Biểu hiện: Cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc: + Tổ tiên: vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận,… + Trong KC chống Pháp, chống Mĩ: quân với dân một ý chí, mỗi người dân là một chiến sĩ… - Đánh địch trên tất cả các mặt q.sự, c.trị, ng.giao, … + Tổ tiên: KC chống Tống lần 2, CTGP chống Minh,… + Trong chống Pháp, chống Mĩ. * Hiện nay: Thực hiện tốt xd, cc khối đđ kết toàn dân tộc. 4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo * Vì sao? Dũng cảm, kiên cường, ss hi sinh chưa đủ mà còn phải biết thắng giặc bằng trí tuệ, bằng SMTH. * Biểu hiện: Tổ tiên ta: Tiêu biểu là Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Quang Trung… Trong KC chống Pháp, Mĩ: + K.hợp đánh DK với đánh CQ, trên cả 3 vùng CL. + Đánh địch mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi thứ VK… + Tuỳ đ.tượng địch cụ thể để có c.đánh phù hợp. * Hiện nay: Nâng cao dân trí về QS; N/cứu, pt NTQS… 5. Truyền thống đoàn kết quốc tế * Vì sao? Đây là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên SMTH của ta trong dựng nước và giữ nước. * Biểu hiện: Đoàn kết chiến đấu VN – Lào – CPC. Sự giúp đỡ của các nước XHCN. Sự đồng tình ủng hộ của phong trào CS và CN quốc tế, phong trào ĐLDT và nhân dân yêu chuộng hoà bình, công lí trên thế giới. * Hiện nay: Mở rộng q.hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Từng công dân tự giác thực hiện tốt các hoạt động xd đoàn kết quốc tế… 6. Tr.thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam * Vì sao? Từ mục tiêu đấu tranh CM của Đảng và thực tiễn lãnh đạo CM của Đảng. * Biểu hiện: Luôn luôn làm theo sự lãnh đạo của Đảng, theo yêu cầu nhiệm vụ cách mạng (Qua các thời kỳ CM) Kiên quyết đấu tranh với những âm mưu và hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp cách mạng của Đảng. * Hiện nay? Tích cực tham gia xây dựng Đảng; nói và làm theo sự l.đạo của Đảng, theo y/cầu n/vụ CM. KếT LUậN Cần khẳng định 3 vấn đề: - Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, nhân dân ta chưa chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào. - Bài học “Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam” mới chỉ làm rõ một số vấn đề cơ bản trong truyền thống đánh giặc giữ nước. Chúng ta phải tiếp tục học tập, tìm hiểu hơn nữa về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Mỗi chúng ta phải tạo nên trong mình ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của DT trong xây dựng và bảo vệ TQ VN XHCN hiện nay. Chân thành cám ơn các đồng chí! 

File đính kèm:

  • pptb1qp10.ppt
Bài giảng liên quan