Bài giảng Bài 14: Tiết 24: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)
Theo em, những ý kiến nào sau đây là ý kiến đúng?
Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật;
Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp;
Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước;
Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì;
Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai;
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPDate1Kiểm tra bài cũ:Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật; Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp;Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước;Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì;Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai;S S Đ Đ S Đ Theo em, những ý kiến nào sau đây là ý kiến đúng?Date2Bài 14: Tiết 24: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)GDCD 9:Date3I. ĐẶT VẤN ĐỀ:Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânĐọc:2. Tìm hiểu:Date4Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânCâu 1: - Ông An đã làm việc gì? =>Ông An tập trung thanh niên trong làng mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sản xuất làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán. - Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì? Việc làm đó có đúng mục đích không? => Việc làm của ông An giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hằng ngày và giải quyết những khó khăn cho xã hội. Việc làm của ông là đúng mục đích.Date5Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Câu 2: Suy nghĩ của em về việc làm của ông An? =>Ông An đã làm một việc rất có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, người khác và xã hội. Date6Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Khoản 3, điều 5 của Bộ luật lao động:“Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.” Date7II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệm lao động: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người , là nhân tố quyết đínhự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânDate8Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânHọc sinh đang học tậpNhân viên đang truy cập InternetCông nhân đang làm việc trong nhà máyCông nhân đang làm việc ở công trườngDate9 THẢO LUẬN NHÓM Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, nói về lao động?Date10 Ví dụ:“ Có khó mới có miếng ăn,Không dưng ai dễ đem phần đến cho” (Ca dao)“ Nhờ trời mưa thuận gió hoà,Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau,Chim, gà,cá, lợn, chuối, cau,Mùa nào thức ấy giữ màu nhà quê.”Date11 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: - Nghĩa vụ lao động: Mọi công dân có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. Em hiểu thế nào là quyền lao động của công dân? - Quyền lao động : Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. Nghĩa vụ lao động của công dân?Date12 Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ?Vì sao ?Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí và không phải làm gì;Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình;Trẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần nuôi dưỡng gia đình;Học nhiều cũng chẳng để làm gì, cứ làm ra nhiều tiền là tốt nhất;Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình;Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy nên không phải tham gia lao động.BÀI TẬP:Date13 Hướng dẫn học bài ở nhà : Nắm vững những nội dung đã học. Xem trước những nội dung còn lại trong phần II và các bài tập còn lại.Chú ý: Liên hệ bản thân và liên hệ thực tế ở gia đình, những người xung quanh, Date14Cám ơn quý thầy, cô giáoDate15
File đính kèm:
- Bai 14 Quyen va nghia vu lao dong cua cong dan(2).ppt