Bài giảng Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại (tiếp)

Em hãy nêu một số quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS?

Trả lời:

- Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòng, chống, nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.

- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác.

- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV/AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 4277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê tiÕt Gi¸o dôc c«ng d©n líp 8A.Gi¸o viªn: Vâ ThÞ Hång Th¸iKiểm tra bài cũTrả lời: - Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòng, chống, nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác.- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV/AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.Em hãy nêu một số quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS?Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại.- Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại.- Biết được sự nguy hiểm, tác hại.- Một số quy định của pháp luật.Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. 1. Vì sao vẫn có người chết do bom mìn gây ra? Thiệt hại đó như thế nào? I. Đặt vấn đềTrả lời: Tuy chiến tranh kết thúc nhưng bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi nhất là ở Quảng Trị.Từ 1985 đến 1995 đã có 25 người chết và 449 người bị thương do bom mìn gây ra.Quả bom nặng 230 kgBom, đạn còn sót lại sau chiến tranhBài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. I. Đặt vấn đề2. Hãy nêu thiệt hại về cháy nổ của nước ta trong thời gian 1998 đến 2002?Trả lời: Thiệt hại về cháy nổ từ 1998 đến 2002: cả nước có 5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng.3. Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm?Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. I. Đặt vấn đềTrả lời: Do thực phẩm bị nhiễm khuẩn, do nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, ngộ độc cá nóc; Còn lại là các lý do khác.Làm mứtCá ướp phân Urê cho tươi lâu hơnThức ăn đã bị mốc trắngLòng, tiết canh, đồ nhắmBài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học1. Tình hình và hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:a. Tình hình Qua những thông tin vừa tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại hiện nay ?- Con người vẫn luôn phải đối mặt với những thảm hoạ do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra.Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại.Em hãy nêu một số loại vũ khí, chất cháy, nổ và độc hại mà em biết?BomLựu đạnĐạnMìnSúng các loại Thủy ngân lỏngGaBài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại.- Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu.- Chất độc Đioxin.- Chất phóng xạ................................? Ở gia đình em những chất nào dễ gây cháy nổ, biện pháp để phòng chống những tai nạn đó ?Gas, xăng dầu là 1 trong những chất dễ gây cháy nổ.Biện pháp- Thường xuyên kiểm tra và khóa van của bình ga lại sau khi dùng xong.- Không để bình ga, xăng, dầu gần những chất dễ bắt lửa. - Không được xịt thuốc côn trùng dưới gầm bếp hoặc gần bếp lửa đang nấu. - Thường xuyên vệ sinh bếp ga, không dùng bình ga cũ. ............................Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học1. Tình hình và hậu quả của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại :a. Tình hình - Con người vẫn luôn phải đối mặt với những thảm hoạ do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra hậu quả gì đối với bản thân, gia đình, xã hội ?b. Hậu quả Gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội (Bị thương, tàn phế, tử vong).- G©y « nhiÔm m«i tr­êng.Bạn Hồ Văn Lâm ( Quảng Bình) Bị cụt 2 chân, 1 tay và mù một mắt do bom mìn.Nạn nhân chất độc màu da cam ĐioxinNước thải từ nhà máy công nghiệpNhà máy điện hạt nhân ở Nhật bản THẢO LUẬN: Một số nguyên nhân gây ra tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.- Hậu quả của chiến tranh.- Con người chưa thận trọng trong việc sử dụng các chất cháy, nổ và các chất độc hại.- Thiếu hiểu biết.- Ý thức thực hiện pháp luật của một số người chưa tốt.- Đói nghèo nên họ phải làm liều để kiếm sống.- Sự cố kỹ thuật.- Thực phẩm nhiễm độc và thuốc bảo quản quá mức độ cho phép....................................2. Quy định của pháp luật:Bài tập: Em hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra nếu:a. Ai cũng có quyền sử dụng vũ khí.b. Chở thuốc pháo, thuốc nổ,trên ô tô khách.c. Được tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại.Những luật đó đã quy định như thế nào đối với các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ và các chất độc hại? - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép. Những đối tượng nào mới được phép chuyên chở, sử dụng các loại vũ khí, cháy, nổ, độc hại ? - Cơ quan, tổ chức, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại phải đảm bảo yêu cầu gì ? - Phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn. Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, chất cháy, chất nổ và các chất độc hại nhà nước ta đã ban hành những luật nào ? Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Tình hình và hậu quả Tài liệu tham khảo - Bộ luật hình sự 2007.Điều 235: Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng:1. Người nào được giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ mà thiếu trách nhiệm để người khác sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.2. Phạt phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.Điều 239: Tội vi phạm qui định về quản lý chất cháy, chất độc1. Người nào vi phạm qui định về quản lý việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển hoặc mua bán chất cháy, chất độc gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.Theo em việc ban hành các điều luật trên sẽ có tác dụng gì?Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cho người dân từ đó ngăn ngừa và hạn chế những tai nạn đáng tiếc xảy raLựa chọn phương án trả lời phù hợp cho bài tập sau ?1. Dùng súng để đùa nghịch.2. Không đi vào khu vực cấm.3. Tự ý vận chuyển các loại thuốc nổ.4. Tố cáo hành vi buôn bán vũ khí trái phép.5. Phun thuốc trừ sâu bừa bãi vào các loại rau quả.6. Buôn bán xăng dầu, gas không đảm bảo chất lượng. Hành vi. Nên làmKhông nên làmXXXXXXBài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. Hãy nhận xét, đánh giá việc thực hiện quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương em?Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. Nhà trường, Liên đội đã có những biện pháp nào để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại. 1. Tình hình và hậu quả I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học2. Quy định của pháp luật:3. Trách nhiệm của công dân và học sinh- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định.- Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt các quy định trên.- Tố cáo những hành vi, vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.Em sẽ làm gì để phòng ngừa tai nạn do các loại vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra ?Bài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại.Không tò mò, nghịch ngợm các loại vũ khí, bom mìn.Không nghe lời rủ rê vào các khu vực cấm.Nên sử dụng thức ăn đã nấu chín.Hạn chế sử dụng thức ăn lề đường, hè phố.Hãy xử lý các tình huống sau ?a. Em sẽ làm gì khi bạn bè và các em nhỏ, chơi nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm? (khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm)b. Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại em sẽ làm gì? (cần báo ngay cho cơ quan, những người có trách nhiệm)c. Em phải làm gì để hạn chế xảy ra tai nạn cháy, nổ trong nhà trường? (Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ... trong nhà trường. Can ngăn, khuyên bảo, tố cáo các hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm...)Hướng dẫn về nhàBài 15, Tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, . cháy, nổ và các chất độc hại.- Học thuộc bài, làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa trang 44.- Chuẩn bị bài 16 trang 44, 45. Tiết học đến đây là kết thúc!Cảm ơn quý thầy cô giáo đã dự giờ thăm lớp.

File đính kèm:

  • pptPhong ngua tai nan vu khi chay no va cac chat dochai.ppt