Bài giảng Bài 15 (tiết 27) Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

Theo em đâu là hành vi vi phạm của người lao động? Đâu là hành vi vi phạm của người sử dụng lao động? (Đánh dấu X vào ô tương ứng).

2. Nghỉ việc dài ngày không có lý do.

3. Không trả công cho người thử việc.

5. Tự ý bỏ việc không báo trước. Tự ý bỏ việc không báo trước.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 15 (tiết 27) Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đã quá hạn, dây dưa không chịu trả nợ. Anh Sa là công nhân công ti Môi trường đô thị. Khi chặt cành , tỉa cây để phòng mùa mưa bão, anh đã không đặt biển bảo hiệu nguy hiểm theo quy định. Hậu quả làm một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống.Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNI. ĐẶT VẤN ĐỀ: Người thực hiện từng hành vi trên mắc lỗi gì? Có chủ ý thực hiện hay không? Những hành vi đó gây hậu quả gì? Hành vi đó có vi phạm pháp luật hay không?Hành viChủ ý thực hiệnHậu quảVi phạm pháp luậtCóKhôngCó Không123456Bảng 1- Xây nhà trái phép.- Đổ phế thải  XXXXXXXXXXXXTắc cống, ngập nước. - Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.Thiệt hại về người và của.Thiệt hại tài sản quý.Tổn thất tài chính, nguy hiểm đến tính mạng người khác. - Vay tiền dây dưa không trả.Thiệt hài về tài chính (tiền)- Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo.Người bị thương- Cướp giật giây chuyền, túi xách người đi đường- Tâm thần đặp phá.Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNI. ĐẶT VẤN ĐỀ:Vi phạm pháp luật khi: + Đó phải là một hành vi. + Các hành vi đó trái với quy định của pháp luật. + Người thực hiện hành vi đó có lỗi. + Người thực hiện hành vi phải là người có năng lực trách nhiệm pháp lí:Theo em một người được coi là vi phạm pháp luật khi nào?I. ĐẶT VẤN ĐỀ:Thế nào là vi phạm pháp luật?Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN1. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Vi phạm pháp luật:Các tình huống sau, tình huống nào vi phạm pháp luật? Vì sao?Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét. Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNTình huống 1: Không vi phạm pháp luật.Tình huống 2: Vi phạm luật giao thông. Tình huống 3: Không vi phạm pháp luật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Vi phạm pháp luật: Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNBằng sự hiểu biết của em qua cuộc sống hàng ngày. Hãy cho biết có mấy loại vi phạm pháp luật? Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNI. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG HỌC TẬP: 1. Vi phạm pháp luật:Hãy cho biết các hành vi ở phần đặt vấn đề thuộc loại vi phạm pháp luật nào? Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Hành viChủ ýthực hiệnHậu quảVi phạmpháp luậtPhân loại vi phạmCóKhôngCóKhông1Xây nhà trái phép.Đổ phế thải xTắc cống, ngập nước.x2Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.xThiệt hại về người và của.x3xx4xx5Vay tiền dây dưa không trả.xThiệt hài về tài chính (tiền)x6Chặt cành, tỉa cây không đặt biển báo.xNgười bị thươngxVi phạm pháp luật hành chính.Tổn thất tài chính, nguy hiểm đến tính mạng người khác.Tâm thần đập phá.Cướp giật giây chuyền, túi xách người đi đường.Thiệt hại tài sản quý- Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.2. Các loại vi phạm pháp luật:Thế nào là vi phạm pháp luật hành chính ? Cho ví dụ?	Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNI. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG HỌC TẬP:1. Vi phạm pháp luật:Ví dụ: Trốn thuế, làm hư hỏng, thất thoát tài sản nhà nướcVi phạm PL hành chínhHành viChủ ýthực hiệnHậu quảVi phạmpháp luậtPhân loại vi phạmCóKhôngCóKhông1Xây nhà trái phép.Đổ phế thải xTắc cống, ngập nước.x2Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.xThiệt hại về người và của.x3Cướp giật giây chuyền, túi xách người đi đường.xx4Tâm thần đập phá.Thiệt hại tài sản quý 5Vay tiền dây dưa không trả.xThiệt hài về tài chính (tiền)x6Chặt cành, tỉa cây không đặt biển báo.xNgười bị thươngVi phạm pháp luật hành chính.Vi phạm pháp luật hình sự.Tổn thất tài chính, nguy hiểm đến tính mạng người khác.Vi phạm pháp luật hình sự.xxxVi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. 2. Các loại vi phạm pháp luật:Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNThế nào là vi phạm pháp luật hình sự ? Cho ví dụ?I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG HỌC TẬP: 1. Vi phạm pháp luật:Ví dụ: Giết người, buôn bán ma túy, TỘI PHẠM HÌNH SỰÁn tử hình cho những kẻ buôn ma tuý lớn nhất ở Hải Phòng TỘI PHẠM HÌNH SỰNguyễn Văn LýLê Công Định và đồng bọn tại phiên tòaHành viChủ ýthực hiệnHậu quảVi phạmpháp luậtPhân loại vi phạmCóKhôngCóKhông1Xây nhà trái phép.Đổ phế thải xTắc cống, ngập nước.x2Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.xThiệt hại về người và của.x3Cướp giật giây chuyền, túi xách người đi đường.xx4Tâm thần đập phá.Thiệt hại tài sản quý 5Vay tiền dây dưa không trả.xThiệt hài về tài chính (tiền)x6Chặt cành, tỉa cây không đặt biển báo.xNgười bị thươngxVi phạm pháp luật hành chính.Vi phạm pháp luật hình sự.Tổn thất tài chính, nguy hiểm đến tính mạng người khác.Vi phạm pháp luật hình sự.xxKhông viphạm PL.Hành viChủ ýthực hiệnHậu quảVi phạmpháp luậtPhân loại vi phạmCóKhôngCóKhông1Xây nhà trái phép.Đổ phế thải xTắc cống, ngập nước.x2Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.xThiệt hại về người và của.x3Cướp giật giây chuyền, túi xách người đi đường.xx4Tâm thần đập phá.Thiệt hại tài sản quý 5Vay tiền dây dưa không trả.xThiệt hài về tài chính (tiền)x6Chặt cành, tỉa cây không đặt biển báo.xNgười bị thươngxVi phạm pháp luật hành chính.Vi phạm pháp luật hình sự.Tổn thất tài chính, nguy hiểm đến tính mạng người khác.Vi phạm pháp luật hình sự.xxVi phạm pháp luật dân sự.Không viphạm PLVi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự.Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.2. Các loại vi phạm pháp luật:Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNThế nào là vi phạm pháp luật dân sự? Cho ví dụ?	I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG HỌC TẬP:1. Vi phạm pháp luật:Ví dụ: Tranh chấp đất đai, nhà cửa, quyền tác giả, Hành viChủ ýthực hiệnHậu quảVi phạmpháp luậtPhân loại vi phạmCóKhôngCóKhông1Xây nhà trái phép.Đổ phế thải xTắc cống, ngập nước.x2Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.xThiệt hại về người và của.x3Cướp giật giây chuyền, túi xách người đi đường.xx4Tâm thần đập phá.Thiệt hại tài sản bệnh viện. 5Vay tiền dây dưa không trả.xThiệt hài về tài chính (tiền)x6Chặt cành, tỉa cây không đặt biển báo.xNgười bị thươngxVi phạm pháp luật hành chính.Vi phạm pháp luật hình sự.Tổn thất tài chính, nguy hiểm đến tính mạng người khác.Vi phạm pháp luật hình sự.xxVi phạm pháp luật dân sự.Vi phạm kỉ luật.Không viphạm PL.Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.- Vi phạm kỉ luật: Là hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học.2. Các loại vi phạm pháp luật:Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNThế nào là vi phạm kỉ luật ? Cho ví dụ?	Ví dụ: Học sinh đi học trễ, không làm bài tập về nhà, Nµy ®ang giê häc mµ ! TØnh l¹i ®iM¹o hiÓm thÕS¸ch g× mµ hay thÕ?.Tr«ng quen qu¸!Oµ ! Bim Bim ngon qu¸! Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNVD : Trốn thuế dưới 50 triệu đồng (VPPL HC) nhưng vượt quá 50 triệu đồng thì sẽ trở thành VPPL HS (Điều 161 Bộ luật Hình ). Hoặc Hàng vi cố ý gây thương tích, nếu tỷ lệ thương tật dưới 11% xử lý vi phạm hành chính, nhưng tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên thì xử lí vi phạm hình sự (Điều 104, 105 Bộ luật Hình ).I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG HỌC TẬP:1. Vi phạm pháp luật:Điều bổ ích mà tiết học hôm nay mang lại cho em là gì ? 2. Các loại vi phạm pháp luật:Bài 15 (Tiết 27)VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂNBài tập 1-sgk/ Tr55 : Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì ? (hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật)I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Vi phạm pháp luật: 2. Các loại vi phạm pháp luật:III. BÀI TẬP:Bài tập 1-sgk/ Tr55 :Hành viVPPL hánh chínhVPPL hình sựVPPL dân sựVP kỷ luật1. Thực hiện không đúng các quy định thuê nhà.2. Giao hàng không đúng chủng loại,mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá.3. Trộm cắp tài sản của công dân.4. Lấn chiếm vẻ hè, lòng đường.5. Giở tài liệu trong giờ kiểm tra.6. Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp.7. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.XXXXXXX- Học nội dung ở tiết 1 của bài học.- Xem tiếp nội dung còn lại của bài học: + Tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí. + ý nghĩa của việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lí. + Xem và nghiên cứu trước các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.Hướng dẫn về nhà: Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !

File đính kèm:

  • pptvi pham pháp luật....ppt