Bài giảng Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

 Kiểm tra bài cũ

Em hãy cho biết pháp luật nước ta qui định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết pháp luật nước ta qui định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?Bài 17:1.TÌNH HUỐNG: (SGK.tr 55) Gợi ý: (SGK.tr 55) - Trả lời câu hỏi gợi ý theo nhóm. + Nhóm 1: Câu a) + Nhóm 2: Câu b) + Nhóm 3: Câu c) QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞBài 17: - Nhà bà Hòa bị mất con gà mái và cái quạt bàn. - Khi mất con gà mái: + Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T bắt trộm. + Bà Hòa chửi đổng suốt ngày. - Khi mất quạt bàn: + Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T lấy. + Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hòa nghi ngờ và cứ xông vào khám nhà. QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở* Gợi ý trả lời: Nhóm 1: Câu a)Bài 17: Bà Hòa hành động như vậy là sai, là vi phạm pháp luật. Nội dung điều 73 – Hiến pháp 1992: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép”.QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở* Gợi ý trả lời: Nhóm 2: Câu b)Bài 17:- Phải dành thời gian theo dõi, quan sát.+ Không tự ý xông vào lục lọi, khám xét nhà T, làm như vậy là vi phạm pháp luật.+ Báo với chính quyền các cấp để kịp thời can thiệp khi những nghi ngờ của mình là có cơ sở.QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở* Gợi ý trả lời: Nhóm 3: Câu c)Bài 17:- Khi xảy ra sự việc nào đó, chúng ta phải: + Dành thời gian theo dõi, quan sát. + Không tự ý xông vào lục lọi, khám xét nhà. + Báo với chính quyền các cấp để kịp thời can thiệp khi những nghi ngờ của mình là có cơ sở.QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở* Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?Bài 17:1.TÌNH HUỐNG : (SGK.tr 55)2. NỘI DUNG BÀI HỌC: (SGK.tr 55) a. Khái niệm: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 73 Hiến pháp 1992). Hieán phaùp naêm 1992. Ñieàu 73 quy ñònh : “Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû. Khoâng ai ñöôïc töï yù vaøo choã ôû ngöôøi khaùc neáu ngöôøi ñoù khoâng ñoàng yù, tröø tröôøng hôïp ñöôïc phaùp luaät cho pheùp”Bài 17:1.TÌNH HUỐNG : (SGK.tr 55)2. NỘI DUNG BÀI HỌC: (SGK.tr 55) a. Khái niệm: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 73 Hiến pháp 1992). b. Nhöõng quy ñònh veà quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở Coâng daân coù quyeàn : + Ñöôïc caùc cô quan Nhaø nöôùc vaø moïi ngöôøi toân troïng choã ôû. + Khoâng ai ñöôïc töï yù vaøo choã ôû cuûa ngöôøi khaùc neáu khoâng ñöôïc ngöôøi ñoù ñoàng yù (tröø tröôøng hôïp phaùp luaät cho pheùp). Bài 17:2. NỘI DUNG BÀI HỌC: (SGK.tr 55) a. Khái niệm: b. Nhöõng quy ñònh veà quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở Em hãy nêu những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chổ ở của công dân? - Tự ý vào nhà người khác không được sự đồng ý - Vào nhà người khác khi không có ai ở nhà Bài 17:2. NỘI DUNG BÀI HỌC: (SGK.tr 55) a. Khái niệm: b. Nhöõng quy ñònh veà quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû: c. Traùch nhieäm cuûa coâng daân: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở + Toân troïng choã ôû ngöôøi khaùc. + Töï baûo veä choã ôû cuûa mình. + Pheâ phaùn, toá caùo ngöôøi xaâm phaïm ñeán choã ôû cuûa mình vaø ngöôøi khaùc.Bài 17:1.TÌNH HUỐNG : (SGK.tr 55)2. NỘI DUNG BÀI HỌC: (SGK.tr 55) a. Khái niệm: b. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: c. Traùch nhieäm cuûa coâng daân: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở Vậy người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân bị xử lí như thế nào?Boä luaät hình söï 1999, Đieàu 124: “Ngöôøi naøo khaùm xeùt traùi phaùp luaät choã ôû ngöôøi khaùc, ñuoåi traùi phaùp luaät ngöôøi khaùc khoûi choå ôû cuûa hoï hoaëc coù nhöõng haønh vi traùi phaùp luaät khaùc xaâm phaïm quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû cuûa coâng daân thì bò phaït caûnh caùo ,caûi taïo khoâng giam giöõ ñeán 1 naêm hoaëc phaït tuø töø 3 thaùng ñeán 1 naêm” Bài 17: Hai anh công an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hai anh công an nghi phạm nhân này chạy vào nhà ông Tá. Hai anh đề nghị ông Tá cho vào nhà khám, nhưng ông Tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là phạm nhân này trốn mất, nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá. a. Trong trường hợp này hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không? Tại sao? b. Theo em, hai anh công an nên hành động như thế nào? QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞTÌNH HUỐNGBài 17:a. Trong trường hợp này, hai anh nên giải thích cho ông Tá hiểu. Kẻ đang bỏ trốn là tội phạm nguy hiểm, đang bị truy nã, nếu che giấu tội phạm cũng là phạm tội. Vì thế, hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá là không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân . b. Nếu giải thích mà ông Tá vẫn không đồng ý, thì sẽ cử một người ở lại phối hợp với quần chúng để theo dõi, giám sát bên ngoài nhà ông Tá, còn người kia khẩn trương đi xin lệnh khám nhà. QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞGỢI Ý TRẢ LỜI:Bài 17:* Em đến nhà bạn mượn sách nhưng: a. Không có ai ở nhà. b. Có người trong nhà nhưng đang bận việc ở phía sau. c. Có người trong nhà nhưng đã đóng cổng. Em sẽ làm gì? QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞTÌNH HUỐNG Gợi ý: a. Em sẽ chờ bạn về hoặc đi về rồi hôm khác quay lại mượn. b. Em đứng trước cổng gọi vào. c. Em nhấn chuông hoặc đứng trước cổng gọi vào.Bài 17:Bài tập: đ) SGK tr. 56 Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình huống này? QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ ỞLUYỆN TẬP TRÒ CHƠI SẮM VAI Gợi ý: Chúng ta không cho người lạ, người không có thẩm quyền vào nhà mình cũng như không tự tiện vào nhà người khác nếu chủ nhà không đồng ý. Trong trường hợp cần thiết, muốn vào nhà người khác phải có sự chứng kiến của nhiều người xung quanh. Công việc về nhà: - Ghi lại và học nội dung bài học. - Làm bài tập đ) SGK tr.56 - Chuẩn bị bài 18: “Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín”Tiết học đến đây là hết

File đính kèm:

  • pptbai 17.ppt