Bài giảng Bài 20: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 8)
Câu 1: Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
a. Là quyền của công dân được đóng góp vào những vấn đề của đất nước, của xã hội.
b. Là quyền của công dân thảo luận vào những vấn đề ăn uống như thế nào cho hợp vệ sinh.
c. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
d. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
Đáp án: c.
HCS CHU VĂN ANGiáo viên thực hiện: Trương Thị Hồng ThắmKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là quyền tự do ngôn luận?a. Là quyền của công dân được đóng góp vào những vấn đề của đất nước, của xã hội.b. Là quyền của công dân thảo luận vào những vấn đề ăn uống như thế nào cho hợp vệ sinh. c. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.d. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Đáp án: c.KIỂM TRA BÀI CŨCaâu 2 : Em haõy choïn caâu ñuùng (Ñ) , sai (S) theå hieän quyeàn töï do ngoân luaän sau : a. Phao tin ñoàn nhảm trong khu daân cö. b. Tuyeân truyeàn meâ tín dò ñoan. c. Pheâ bình, ñoùng goùp yù kieán xaây döïng cho caùc toå chöùc, cô quan nhaø nöôùc. d. Keâu goïi moïi ngöôøi ñoùng goùp, uûng hoä cho caùc hoïc sinh tröôøng khuyeát taät. ñ.Tieát loä bí maät nhaø nöôùc, bí maät quaân söï, an ninh, kinh teá. e. Cho ñaêng baøi vieát nhaèm boâi nhoï, vu khoáng ngöôøi khaùc.SSSSĐĐBài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) Đọc phần đặt vấn đề trang 54 – 55 sgk.Trên cơ sở quyền trẻ em đã được học, em hãy nêu một số điều trong Luật Bảo vệ,Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, mà theo em đó là sự cụ thể hóa Điều 65 của Hiến pháp?Đó là điều: 11, 12, 16.Trả lời: Hãy so sánh điều 65 Hiến pháp 1992 và các điều 11,12,16 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình?Điều 65 – Hiến Pháp năm 1992Điều 11, 12, 16 – Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004Điều 2 – Luật Hôn nhân và Gia đìnhGiốngKhác Đều là những quy định của Nhà nước về quyền trẻ em.Nêu khái quát những qui định về quyền trẻ emNêu cụ thể, rõ ràng, chi tiết những qui định về quyền trẻ em. Từ Điều 65, Điều 146 của Hiến pháp và các điều luật em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Hôn nhân và Gia đình?Giöõa Hieán phaùp vaø caùc ñieàu luaät coù moái quan heä chaët cheõ vôùi nhau, moïi vaên baûn phaùp luaät ñeàu phaûi phuøø hôïp Hieán phaùp vaø cuï theå hoùa Hieán phaùp. Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật.Caùc em laáy theâm moät soá ví duï ôû caùc baøi ñaõ hoïc ñeå chöùng minh :BAØI 12 - Ñieàu 64 Hieán phaùp 1992- Ñieàu 2 Luaät hoân nhaân gia ñìnhBAØI 16 :- Ñieàu 58 Hieán phaùp 1992- Ñieàu 175 Boä luaät daân söï BAØI 17 : - Ñieàu 17, 78 Hieán phaùp 1992- Ñieàu 144 Boä luaät hình söï BAØI 18 : - Ñieàu 74 Hieán phaùp 1992- Ñieàu 4, 30, 31, 33 Luaät khieáu naïi, toá caùo BAØI 19 :- Ñieàu 69 Hieán phaùp 1992- Ñieàu 2 Luaät baùo chí 1. Hiến pháp là gì?Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)Sơ đồ minh họa hệ thống pháp luật Việt Nam.HIẾN PHÁPLUẬT BÁO CHÍLUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁOLUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHLUẬT DÂN SỰLUẬT HÌNH SỰ Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất về cả nội dung và về mặt pháp lý.- Về nội dung:+ Hiến pháp là cơ sở pháp lí của hệ thống chính trị.+ Hiến pháp là cơ sở pháp lí của cơ cấu kinh tế - xã hội ; quy định hình thức sở hữu chủ yếu; xác định mục tiêu, đường lối phát triển kinh tế và các chính sách văn hóa, xã hội ; quy định quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.+ Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản.Tóm lại : Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật.- Về pháp lí :+ Các quy định của Hiến pháp là nguồn, là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật.+ Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung Hiến pháp. Các văn bản luật trái với Hiến pháp đều bị bãi bỏ.+ Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt.Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)1. Hiến pháp là gì?Hiến phápLà luật cơ bản của Nhà nước.Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến Pháp.__ Ñieàu 78 Hieán phaùp 1992: Coâng daân coù nghóa vuï toân troïng, baûo veä taøi saûn Nhaø nöôùc vaø lôïi ích coâng coäng __ Ñieàu 144 Boä luaät hình söï: Ngöôøi naøo coù nhieäm vuï tröïc tieáp trong quaûn lí taøi saûn nhaø nöôùc, vì thieáu traùch nhieäm maø ñeå maát maùt, hö hoûng, laõng phí gaây thieät haïi cho taøi saûn nhaø nöôùc [] thì bò phaït caûi taïo khoâng giam giöõ ñeán 3 naêm hoaëc phaït tuø töø 6 thaùng ñeán 3 naêm.__ Điều 69 - Hiến pháp 1992: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin,__ Điều 2 -Luật Báo chí:[] Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.Thảo luận nhóm: Thời gian thảo luận là 3 phút.Nhóm 1:Câu 1: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào năm nào? Gắn với sự kiện lịch sử gì?Nhóm 2+3:Câu 2: Từ ngày thành lập nước đến nay, nước Việt Nam ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến Pháp? Đó là những Hiến pháp nào? Tên gọi của từng Hiến pháp?Nhóm 4:Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự kiện lịch sử gì?- Ra đời năm 1946.- Sau khi caùch maïng thaùng taùm thaønh coâng, Nhaø nöôùc ban haønh Hieán phaùp cuûa caùch maïng dân tộc, dân chủ nhân dân.Nhóm 1:Câu 1: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào năm nào? Gắn với sự kiện lịch sử gì?Nhóm 2+3: Câu 2: Từ ngày thành lập nước đến nay, nước Việt Nam ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến Pháp? Đó là những Hiến pháp nào? Tên gọi của từng Hiến pháp?- 4 baûn Hieán phaùp: naêm 1946, 1959, 1980, 1992. - Tên gọi của các Hiến pháp:+ Hiến pháp 1946: Hiến pháp của nhà nước dân tộc, dân chủ, nhân dân. + Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.+ Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước.+ Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.Nhóm 4: Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự kiện lịch sử gì?Hiến pháp 1946: - Cách mạng tháng Tám thành công. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời .- Tháng 1 năm 1946 Quốc hội khóa 1 được bầu ra, tại kỳ họp thứ I Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên.Hiến pháp 1959: - Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ .- Ngày 10/10/1955 Chính phủ trở lại thủ đô .- 1959 Quốc hội ban hành bản Hiến pháp mới . Nhóm 4: Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự kiện lịch sử gì? Hiến pháp 1980: - Đại thắng Mùa Xuân 1975 , đất nước thống nhất, cả nước tiến lên CNXH .Hiến pháp 1959 không còn phù hợp.- Hiến pháp 1980 ra đời .Hiến pháp 1992: - Năm 1986 nước ta bước vào đổi mới , Hiến pháp 1980 không còn phù hợp .- Hiến pháp 1992 ra đời . * Hiến pháp 1946 :Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 2Thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946Gồm 7 chương – 70 điềuBài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)* Hiến pháp 1959 :Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 1/1/1960Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 11Thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959Gồm 10 chương – 112 điềuBài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)* Hiến pháp 1980 :Quyền Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp 1980 (12-1980)Quốc hội khóa VI- Kỳ họp thứ 7Thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980Gồm 12 chương – 147 điềuBài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)* Hiến pháp 1992 :Quốc hội khóa VIII- Kỳ họp thứ 11Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992Gồm 12 chương – 147 điềuHP 1992HP 1992(Sửa đổi)Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)Hiến pháp 1959; 1980; 1992 gäi lµ sự ra ®êi hay söa ®æi?Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)=> Lµ Hiến Pháp söa ®æi bæ sung HiÕn ph¸p.Hiến pháp ra ®êi cã ý nghÜa gì?=> Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng.*Bài tập:Điền vào chỗ trống những thông tin sao cho phù hợp nhất.Thời gianĐặc điểmHP 1946Là bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta, ra đời sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ và nhân dân.HP 1959HP 1980Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước.HP 1992Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước.Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.Trò chơi: NGHE NHANH – ĐÁP NHANHDãy A: Đội Luật Dân sựDãy B: Đội Luật Hình sựThể lệ trò chơi: Mỗi đội cử 2 bạn để tham gia trò chơi. Sau khi cô đọc xong câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước sẽ giành quyền trả lời, trả lời đúng +5đ, sai không bị trừ điểm và nhường quyền trả lời cho đội bạn, trả lời đúng ở lần thứ 2: +3đ.Lưu ý: Khi cô chưa đọc xong câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước bị phạm quy và sẽ nhường quyền trả lời cho đội bạn.Kết thúc trò chơi, đội nào cao điểm nhất sẽ là đội chiến thắng.Câu 1: Văn bản luật nào có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam?Đáp án: Hiến pháp Câu 2: Từ khi thành lập nước đến nay, Nhà nước ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? Đáp án: 4 Câu 3: Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng năm nào?Đáp án: 15/04/1992Câu 4: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành vào năm nào?Đáp án: Năm 1946Câu 5: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào? Đáp án: Hiến pháp năm 1992 Câu 6: Hiến pháp 1992 gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều?Đáp án: 12 chương, 147 điềuCâu 7: Các văn bản trái với Hiến pháp có được áp dụng không?Đáp án: KhôngĐáp án: Sửa đổi, bổ sung.Câu 8: Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp? Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)1. Hiến pháp là gì?Hiến phápLà luật cơ bản của Nhà nước.Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến Pháp.Hướng dẫn học và làm việc ở nhà- Học bài.- Chuẩn bị bài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp theo): + Việc ban hành và sửa đổi Hiến pháp. + Nội dung của Hiến pháp. + Trách nhiệm của công dân đối với Hiến pháp, pháp luật.+ Chuẩn bị phần bài tập sgk trang 56, 57.
File đính kèm:
- giao an cd 8 bai 20 tiet 1.ppt