Bài giảng Bài 20 – Tiết 29: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 1)

Là luật cơ bản của Nhà nước

Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp ,không được trái với Hiến pháp.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 20 – Tiết 29: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ:Bài tập 1: Điền vào ô trống cho phù hợp.Hiến PhápLà luật cơ bản của Nhà nướcCó hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt NamMọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp ,không được trái với Hiến pháp.123Kiểm tra bài cũ:Bài tập 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:Nội dung của Hiến pháp nước ta quy định:1.Chế độ chính trị,kinh tế ,văn hoá,quốc phòng,an ninh.2.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân3.Cơ cấu,nguyên tắc tổ chức và họat động của các cơ quan Nhà nước.4.Thể chế hoá mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo,nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lí.5 .Tất cả các đáp án trên đều đúng.5Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp.2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nướcVề chế độ chính trị:Về chế độ kinh tế:Về chính sách văn hoá,giáo dục và khoa học công nghệ.Về bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCNVề quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dânNguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nướcBài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước Đều là những quy định về quyền trẻ em và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà,Nhà nước và xã hội đối với trẻ emSo sánh Điều 65 – Hiến pháp 1992 với Điều6-Luật Bảo vệ,Chăm sóc và giáo dục trẻ em,điều 2 luật Hôn nhân và Gia đình,chúng ta thấy có điểm gì giống và khác nhau?*Giống:Đều là những quy định của nhà nước về quyền trẻ em.*Khác:Điều6-Luật Bảo vệ,Chăm sóc và Giáo dục trẻ em,điều 2-Luật Hôn nhân và Gia đình là những quy định cụ thể hơn,rõ ràng hơn,chi tiết hơn so với điều 65-Hiến pháp 1992Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước-Phù hợp với Điều 65-Hiến pháp 1992 Luật Bảo vệ,Chăm sóc và Giáo trẻ em,Luật Hôn nhân và Gia đình Là sự cụ thể hoá Điều 65 –Hiến pháp 1992.Điều 57-Hiến pháp 1992: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”Điều 157- bộ Luật hình sự 1999: “Người nào sản xuất ,buôn bán hàng giả là lương thực – thực phẩm,thuốc chữa bệnh ,thuốc phòng bệnh thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 nămPhạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 20 năm,tù chung thân hoặc tử hình.”Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước-Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp phù hợp với Hiến pháp.Bài tậpCho các cụm từ :Luật Hình sự,Luật Dân sự,Luật Hành chính ,Luật Tố tụng hình sự,Hiến Pháp,Luật Lao động. Điền vào sơ đồ cho phù hợp,Giải thích vì sao ?Hiến phápLuật Hành chínhLuậtHình sựLuật Dân sựLuật Tố Tụng hình sựLuậtLao động123456Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước-Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp, phù hợp với Hiến pháp.Hiến pháp năm 1946Hiến pháp năm 1959Hiến pháp năm 1980Hiến pháp năm 1992Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hoá đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì,từng giai đoạn cách mạng,định hướng cho đường lối phát triển kinh tế ,xã hội của một đất nước.Để phù hợp với tình hình lịch sử Hiến pháp đã được sửa đổi bổ sung và thông qua.Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước4.Trình tự ban hành,sửa đổi Hiến pháp Căn cứ vào điều 84-Hiến pháp 1992 và luật tổ chức Quốc hội khẳng định:Quốc hội là cơ quan duy nhất trong bộ máy Nhà nước có quyền thông qua Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp,thông qua các đạo luật và sửa đổi các đạo luật. Uỷ ban thường vụ Quốc hội – Cơ quan thường trực giữa hai kì họp của quốc hội có quyền thông qua và sửa đổi các pháp lệnh và nghị quyết. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất 2/3tổng số đại biểu tán thành. Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự,thủ tục đặc biệt,được quy định trong Hiến pháp.Bộ máy Nhà nướcCơ quan quền lựcCơ quan hành chínhCơ quan kiểm sátCơ quan xét xửQuốc hộiHội đồng nhân dâncác cấpChínhphủUỷ Ban Nhândân các cấpToà án nhân dân tối caoToà án nhân địa phươngViệnKiểmSátNhânDânTối caoUỷ Ban Nhândân các cấpQuốc hội khoá IĐại biểu quốc hội khoá IQuốc hội khoá XIĐồng chí Nguyễn Phú TrọngĐại biểu quốc hộiBài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước4.Trình tự ban hành,sửa đổi Hiến pháp*Thảo luận nhóm: Theo em,căn cứ vào Hiến pháp 1992,Luật Tổ chức Quốc hội ,việc xin ý kiến của các tầng lớp nhân dân trước khi trình Quốc hội thông qua có phải là thủ tục mang tính bắt buộc trong quá trình soạn thảo và ban hành Hiến pháp (luật, sắc lệnh) không?vì sao? Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự,thủ tục đặc biệt,được quy định trong Hiến pháp. Không bắt buộc,vì theo điều 84 Hiến pháp 1992 đã quy định rõ.Việc xin ý kiến nhân dân thể hiện tính dân chủ của Nhà nước.Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước4.Trình tự ban hành,sửa đổi Hiến pháp5.Giá trị pháp lí của Hiến phápChuyện bà luật sư Đức Một buổi chiều thứ sáu,trên đường phố ngoại ô thủ đô Béc-Lin-Thủ đô nước Cộng hoà liên bang Đức,xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng,người bị nạn chết ngay tại chỗ,còn người vi phạm Luật giao thông dẫn đến tai nạn đã lái xe chạy trốn. Khi cảnh sát giao thông đến hiện trường để xem xét,giải quyết thì được biết bà Ka-rin Hin-gien-luật sư,là người trực tiếp chứng kiến vụ việc từ đầu.Một sĩ quan cảnh sát sau khi hỏi bà Ka-rin Hin-gien về vụ việc trên đã yêu cầu bà sáng mai(thứ bảy) phải đến đồn cảnh sát để làm chứng,nếu không bà sẽ vi phạm Luật Điều tra.Bà luật sư trả lời: “thứ bảy là ngày nghỉ tôi sẽ không đến đồn cảch sát để làm chứng và tôI cũng không vi phạm luật nào cả,thưa ông cảnh sát!”. Ngày hôm sau viên cảnh sát chờ mãi ở đồn vẫn không thấy bà luật sư đến,đang lúc tức giận,chợt có người mang đến bức thư.Viên cảnh sát mở ra và đọc”Kính thưa ông cảnh sát,vì Hiến pháp là văn bản pháp lí có giá trị cao hơn luật điều tra,theo quy định của Hiến pháp thứ bảy là ngày nghỉ,nên ông không có quyền yêu cầu,ép buộc tôi đến đồn làm chứng.Kí tên: Ka-rin Hin Gien” (Theo quy định của Hiến pháp nước Công hoà liên bang Đức mỗi tuần làm việc 5 ngày,từ thứ hai đến thứ sáu ,nghỉ 2 ngày (thứ bảy , chủ nhật).Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước4.Trình tự ban hành,sửa đổi Hiến pháp5.Giá trị pháp lí của Hiến pháp Theo quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà liên bang Đức: mỗi tuần người lao động làm việc 5 ngày ,nghỉ 2 ngày(thứ 7-chủ nhật) Việc ông cảnh sát yêu cầu bà đến đồn cảnh sát để làm chứng vào ngày thứ 7 là theo Luật điều tra.=> Hiến pháp là văn bản Pháp luật có giá trị cao hơn Luật Điều tra .Do đó bà luật sư đã không đến đồn cảnh sát vào sáng thứ 7. Như vậy về giá trị pháp lí:Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước,có hiệu lực pháp lí cac nhất, điều này thể hiện ở 2 điểm:+ Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật.+ Việc soạn thảo,ban hành hay sửa đổi,bổ sung Hiến pháp phải tuân theo thủ tục đặc biệt,được quy định trong Điều 147 của Hiến pháp.6.Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp ,pháp luật.Bài 20 – tiết 29 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam1.Khái niệm Hiến pháp2.Nội dung cơ bản của Hiến Pháp.3.Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước4.Trình tự ban hành,sửa đổi Hiến pháp5.Giá trị pháp lí của Hiến pháp6.Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp ,pháp luật.III - Luyện tập- Bài tập 1/57 SGK Các lĩnh vựcĐiều luật Chế độ chính trị Chế độ kinh tế Văn hoá,giáo dục,khoa học Qyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Tổ chức bộ máy Nhà nước15,2324052,57101,132Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vựcLuật hình sựnghĩa vụTrực tiếpNhà nướcchính phủQuốc hộiCách mạngLập pháphiếnPhápHọc vui-Vui học1234567810203040506070801020304050607080IV - Củng cố,dặn dòHọc bài và làm các bài tập còn lại.Tìm và đọc Hiến pháp 1992.- Đọc trước bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam IV_Dặn dòTìm đọc Hiến pháp 1992Học bài và làm các bàI tập còn lại Xem trước bài 22: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.IV-Dặn dòTìm đọc Hiến pháp 1992Học bài và làm các bài tập còn lại Xem trước bài 22: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

File đính kèm:

  • pptHien phap nuopcs CHXHCN VNt1.ppt