Bài giảng Bài 7: Kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc

1/Em hãy nêu những nguyên hợp tác của Đảng và Nhà nước ta?

Bình đẳng.

+Hai bên cùng có lợi.

+Không làm hại đến lợi ích của nhau.

+Không can thiệp vào nội bộ của nhau.

+Giải quyết những tranh chấp, bất đồng bằng thương lượng, đàm phán.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 7: Kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOMÔN GDCD 9* Kiểm tra bài cũ:1/Em hãy nêu những nguyên hợp tác của Đảng và Nhà nước ta?+Bình đẳng.+Hai bên cùng có lợi.+Không làm hại đến lợi ích của nhau.+Không can thiệp vào nội bộ của nhau.+Giải quyết những tranh chấp, bất đồng bằng thương lượng, đàm phán.2/ Em hãy nêu những lợi ích của việc hợp tác?+Giải quyết những vấn đề bức xúc, mang tính toàn cầu.+Bảo vệ hào bình.+Giúp nhau cùng phát triển.NHÓM 1: Truyền thống yêu nước của dân tộc thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ?NHÓM 2: Em hãy nêu vài nét về Cụ Chu Văn An?NHÓM 3: Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An?NHÓM 4: Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình qua 2 câu chuyện trên?THẢO LUẬN NHÓM( 3 PHÚT) Tinh thần yêu nước sôi nổi, nó kết thành một làn sóng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nhấm chìm bè lũ bán nước và cướp nước.Hai Bà Trưng chống quân HánQuang Trung đại phá quân Thanh+Đến mừng thọ thầy .+Vái chào , lạy thầy .+Không dám ngồi ngang với thầy.(Dù đã là quan to )+Kính cẩn trả lời những câu hỏi của thầy. Bài học :Dân tộc ta có nhều truyền thống từ lâu đời, vẫn được gìn giữ đến ngày nay. Bản thân mỗi chúng ta cần biết tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiếu học & tôn sư trọng đạo :Gs.Ngô Bảo Châu: niềm tự hào của Việt NamLễ hội & phong tục truyền thống :Gói bánh chưng ngày TếtLễ hội chùa Hương Festival HuếGiỗ tổ Hùng VươngNghÖ thuËt tuångNghÖ thuËt chÌoNghÖ thuËt c¶i l­¬ngH¸t quan hä B¾c NinhHÇu bãng.иm ma linh ®ình.Em hiểu phong tục là gì? Hủ tục là gì?-Phong tục: thói quen lâu đời đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được nhiều người thừa nhận và làm theo( có mặt tích cực cần phát huy, mặt tiêu cực cần loại bỏ).-Hủ tục : Phong tục đã lỗi thời , không còn phù hợp với quan niệm về văn hóa, văn minh, đạo đức và nếp sống của xã hội hiện đại._Muốn sang thì bắc cầu KiềuMuốn con hay chữ thì yêu lấy thầy _Nhất tự vi sư, bán tự vi sư_Mồng một tết chaMồng hai tết mẹMồng ba tết thầy_ Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con_Muốn cho anh chị em nhàTrên dưới thuận hòa, nếp sống an vui _Đêm rằm tháng bảy Vu LanPhận con báo hiếu muôn ngàn ghi ân Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về truyền thống dân tộc:Miếng trầu là đầu câu chuyện.Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc.Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không! Dù ai buôn bán trăm nghề.Mồng 10 tháng 8 thì về chọi trâuNăng nhặt chặt bị.Bài tập 4: An thường tâm sự với các bạn: “nói đến truyền thống của dân tộcViệt Nam , mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”.Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An?Em không đồng ý với ý kiến của An.Vì dân tộc Việt Nam có truyền thống từ lâu đời. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta cần tự hào về bề dày truyền thống của dân tộc.Ngoài truyền thống đánh giặc ra chúng ta còn có rất nhiều truyền thống khác như: cần cù lao động, đoàn kết, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, hiếu học, nhiều nghề truyền thông như: Tranh dân gian, nghề gốm sứ,.. Và nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộcVì thế chúng ta cần biết tự hào và bảo vệ, giữ gìn, phát huy các truyền thống.Bµi tËp : NÕu em lµ h­íng dÉn viªn du lÞch cho ng­êi n­íc ngoµi, em sÏ giíi thiÖu víi b¹n bÌ quèc tÕ nÐt ®Ñp truyÒn thèng nµo cña d©n téc ViÖt Nam ? Dặn dò: +Học bài.+Tìm hiểu thế nào là kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp và ý nghĩa của việc kế thừa phát huy các truyền thông đó. +Xem trước các bài tập trong SGK.+Tìm hiểu và giới thiệu về một truyền thống của dân tộc. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptbai 7 Ke thua va phat huy cac truyen thong tot depcua dan toc.ppt