Bài giảng Bài 8 - Tiết 10: Năng động, sáng tạo (tiếp)

Vào năm 12 tuổi, Ê-đi-xơn đã phải thôi học ở trường tiểu học, suốt ngày đi bán báo kiếm thêm tiền lo cho sinh hoạt của cả gia đình. Một buổi tối, khi đi làm về, Ê-đi-xơn đã nhìn thấy mẹ đang quằn quại trên giường. Thầy thuốc nói: Mẹ cậu bị đau ruột thừa cấp tính, cần phải mổ ngay không thể chậm trễ được. Song vì nhà nghèo không có tiền chữa bệnh ở bệnh viện , mà ở nhà thì trời quá tối. Nếu chỉ dựa vào ánh sáng của máy ngọn nến thôi thì không đủ ánh sáng cho thầy thuốc mổ. Thương mẹ, Ê-đi-xơn suy nghĩ rất lung rồi bỗng cậu bé nghĩ ra cách thực hiện một ý tưởng.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 8 - Tiết 10: Năng động, sáng tạo (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng điện tử: mụn GDCD 9Người thực hiện: Bựi Thị Võn AnhDạy tốt - học tốt tiên học lễ - hậu học VĂNtrường thcs đọi sơnPhấn đấu chuẩn quốc gia nĂM 2010Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờKiểm tra bài cũ:Em hãy nêu những đức tính tốt của con người mà em đã được học ở môn GDCD?Năng động, sáng tạobài 8 - tiết 10Nhà bác học Ê-đi-xơnVào năm 12 tuổi, Ê-đi-xơn đã phải thôi học ở trường tiểu học, suốt ngày đi bán báo kiếm thêm tiền lo cho sinh hoạt của cả gia đình. Một buổi tối, khi đi làm về, Ê-đi-xơn đã nhìn thấy mẹ đang quằn quại trên giường. Thầy thuốc nói: Mẹ cậu bị đau ruột thừa cấp tính, cần phải mổ ngay không thể chậm trễ được. Song vì nhà nghèo không có tiền chữa bệnh ở bệnh viện , mà ở nhà thì trời quá tối. Nếu chỉ dựa vào ánh sáng của máy ngọn nến thôi thì không đủ ánh sáng cho thầy thuốc mổ. Thương mẹ, Ê-đi-xơn suy nghĩ rất lung rồi bỗng cậu bé nghĩ ra cách thực hiện một ý tưởng.Ê-đi-xơn tháo cánh cửa ở tủ kính ra, cậu chạy sang hàng xóm mượn thêm một số tấm gương lớn, nến và đèn dầu. Cậu đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và thắp những ngọn nến và đèn dầu trước giường, điều chỉnh ánh sánh sao cho sáng tập trung để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. Nhờ có đủ ánh sáng, ca mổ được tiến hành thuận lợi. Mẹ của Ê-đi-xơn đã được cứu sống.Về sau nhờ năng động, sáng tạo,Ê-đi-xơn đã tìm tòi, sáng chế ra đèn điện và nhiều phát minh có giá trị khác như máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điệnĐó là những bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của loài người.Nhà bác học Ê-đi-xơnVào năm 12 tuổi, Ê-đi-xơn đã phải thôi học ở trường tiểu học, suốt ngày đi bán báo kiếm thêm tiền lo cho sinh hoạt của cả gia đình. Một buổi tối, khi đi làm về, Ê-đi-xơn đã nhìn thấy mẹ đang quằn quại trên giường. Thầy thuốc nói: Mẹ cậu bị đau ruột thừa cấp tính, cần phải mổ ngay không thể chậm trễ được. Song vì nhà nghèo không có tiền chữa bệnh ở bệnh viện , mà ở nhà thì trời quá tối. Nếu chỉ dựa vào ánh sáng của máy ngọn nến thôi thì không đủ ánh sáng cho thầy thuốc mổ. Thương mẹ, Ê-đi-xơn suy nghĩ rất lung rồi bỗng cậu bé nghĩ ra cách thực hiện một ý tưởng.Ê-đi-xơn tháo cánh cửa ở tủ kính ra, cậu chạy sang hàng xóm mượn thêm một số tấm gương lớn. Cậu đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và thắp những ngọn nến và đèn dầu trước giường, điều chỉnh ánh sánh sao cho sáng tập trung để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. Nhờ có đủ ánh sáng, ca mổ được tiến hành thuận lợi. Mẹ của Ê-đi-xơn đã được cứu sống.Về sau nhờ năng động, sáng tạo,Ê-đi-xơn đã tìm tòi, sáng chế ra đèn điện và nhiều phát minh có giá trị khác như máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điệnĐó là những bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của loài người.Phỏt minh ra búng đốn điện (1979)Phỏt minh ra mỏy chiếu búng (1915) Máy điện tín Phát minh ra máy hát Ê - đi- xơn (1847- 1931)Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo Nhắc đến thành tích của đội tuyển Việt Nam khi tham dự các kì thi toán quốc tế, nhiều người hẳn vẫn không quên hình ảnh cậu học sinhViệt Nam nhỏ nhắn- người đã vinh dự được tổng thống Rumani trao huy chương vàng toán quốc tế làn thứ 40, tổ chức tại Bu-ca-ret vào tháng 7-1999. Đó là Lê Thái Hoàng, học sinh lớp 12, khối phổ thông chuyên toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Có được những thành tích đó là nhờ vào sự say mê, nỗ lực và ý chí quyết tâm cao trong hoch tập của Hoàng. Ngoài những giờ học trên lớp, Hoàng luôn tự tìm tòi nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. Làm hết đề toán ở nhiều loại báo trong và ngoài nước. Hoàng còn đến thư viện tìm những đề thi toán quôc tế, photocoppi lại, về nhà tự dịch sang tiếng Việt. Gặp những bài toán khó Hoàng thường thức tới một, hai giờ sáng tìm được lời giải mới thôi. Niềm say mê cùng sự chủ động, sáng tạo trong học tập của Hoàng đã mang lại kì tích xứng đáng. Năm 1998, Lê Thái Hoàng đoạt giải nhì kì thi Toán quốc gia và huy trường đồng kì thi toán Quốc tế lần thứ 39 tại Đài Loan. Tháng 3-1999 Hoàng đạt Huy chương vàng tại cuộc thi Olimpic toán Châu á Thái Bình Dương lần thứ 11 và với tấm huy chương vàng trong kì thi toán quốc tế lần thứ 40 tổ chức tại Rumani, Hoàng cùng đội tuyển Việt Nam vươn lên đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Trong kì thi đó, niềm vui lớn nhất của Hoàng chính là những thành tích mà đội tuyển Việt Nam đem về cho đất nước.Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo Nhắc đến thành tích của đội tuyển Việt Nam khi tham dự các kì thi toán quốc tế, nhiều người hẳn vẫn không quên hình ảnh cậu học sinhViệt Nam nhỏ nhắn- người đã vinh dự được tổng thống Rumani trao huy chương vàng toán quốc tế làn thứ 40, tổ chức tại Bu-ca-ret vào tháng 7-1999. Đó là Lê Thái Hoàng, học sinh lớp 12, khối phổ thông chuyên toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Có được những thành tích đó là nhờ vào sự say mê, nỗ lực và ý chí quyết tâm cao trong hoch tập của Hoàng. Ngoài những giờ học trên lớp, Hoàng luôn tự tìm tòi nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. Làm hết đề toán ở nhiều loại báo trong và ngoài nước. Hoàng còn đến thư viện tìm những đề thi toán quôc tế, photocoppi lại, về nhà tự dịch sang tiếng Việt. Gặp những bài toán khó Hoàng thường thức tới một, hai giờ sáng tìm được lời giải mới thôi. Niềm say mê cùng sự chủ động, sáng tạo trong học tập của Hoàng đã mang lại kì tích xứng đáng. Năm 1998, Lê Thái Hoàng đoạt giải nhì kì thi Toán quốc gia và huy trường đồng kì thi toán Quốc tế lần thứ 39 tại Đài Loan. Tháng 3-1999 Hoàng đạt Huy chương vàng tại cuộc thi Olimpic toán Châu á Thái Bình Dương lần thứ 11 và với tấm huy chương vàng trong kì thi toán quốc tế lần thứ 40 tổ chức tại Rumani, Hoàng cùng đội tuyển Việt Nam vươn lên đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Trong kì thi đó, niềm vui lớn nhất của Hoàng chính là những thành tích mà đội tuyển Việt Nam đem về cho đất nước.Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạoQua hai câu chuyện em thấy Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người như thế nào?Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người năng động, sáng tạo.- Năng động: Là tích cực, chủ động dám nghĩ, dám làm.- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.Bác Nguyễn Cẩm Luỹ - ở Đồng ThápBác được mệnh danh là thần đènChiếc máy cắt sắn tự chế của anh Nghiêm Đức Thái- một nông dân của tỉnh Phú YênLĩnh vực Biểu hiện của năng động, sáng tạoLao động- Chủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất, hiệu quả caoHọc tập- Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi để phát hiện ra cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết. Linh hoạt xử lý các tình huốngSinh hoạt hàng ngày- Lạc quan tin tưởng có ý thức phấn đấu vươn lên, vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất, tinh thần có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại.Máy hút, ép bùn ở Hồ Gươm Sau giờ học thầy giáo yêu cầu học sinh về nhà vẽ bức tranh về con cá theo mẫu sách giáo khoa, Quân liền nghĩ ra cách là ra chợ quan sát cá thật để vẽ. Nhìn con cá thật, cậu thích thú say mê vẽ: Vẽ mắt, vẽ vây, vẽ vẩy cá nom giống như thật. Hôm sau Quân mang bức tranh đó đến lớp. Cả thầy và các bạn đều trầm trồ trước một tài năng sáng tạo đầy hứa hẹn.Tình huốngCuộc thi rô - bo - conTình huống Để có được điểm cao của bài kiểm tra Tập làm văn cuối học kỳ, An đã pô - tô - cóp - pi tất cả những bài văn mẫu và lén lút mang vào giờ kiểm tra để chép rồi nộp bài vời hi vọng sẽ gỡ được những điểm kém trước đó do mải chơi.? Theo em việc làm của An có phải là năng động, sáng tạo hay không ? Vì sao ? Lĩnh vực Biểu hiện của năng động, sáng tạoBiểu hiện không năng động sáng tạoLao động- Chủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất, hiệu quả cao- Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám làm, né tránh, bằng lòng với thực tạiHọc tập- Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi để phát hiện ra cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết. Linh hoạt sử lý các tình huống- Thụ động lười học, lười suy nghĩ, không có trí vươn lên, học vẹtSinh hoạt hàng ngày- Lạc quan tin tưởng có ý thức phấn đấu vươn lên, vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất, tinh thần có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại.- Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉHãy nêu quan điểm của minh về các ý kiến sau:Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo đượcb) Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tàic) Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạod) Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đạiCách làm: đúng – mầu đỏ sai – mầu xanh ý kiến khác - mầu vàng Đáp án về quan điểmHọc sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo đượcb) Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tàic) Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạod) Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đạiCách làm: đúng – mầu đỏ sai – mầu xanh ý kiến khác - mầu vàng Thầy giáo yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập, vì bài tập khó quá nên An đã sang nhà bạn Bình mượn bài để chép Tình huống Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bài. Chuẩn bị phần hai.Bài học đến đõy là kết thỳcXin chõn thành cảm ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo đó về dự

File đính kèm:

  • pptNANG DONG SANG TAO-B8-T10-GDCD9.ppt
Bài giảng liên quan