Bài giảng Các hàm cơ bản trong Excel - Nguyễn Ngọc Vinh
Hàm Sum
* Công dụng : Dùng để tính tổng các số.
* Cấu trúc: SUM(Num1,Num2,.)
* Giải thích :
* Num1,Num2 . . .: Là các số cần tính tổng hoặc một vùng địa chỉ nào đó.
* Kết quả của hàm là tổng tất cả các số Num1, Num2 .
* Thí dụ: Sum(1,2,3,4)=10
liệu có chứa điều kiện cần tính tổng nghĩa là dãy cột nào có chứa giá trị làm điều kiện để tính tổng là vùng chứa điều kiện Là điều kiện cần tính tổng. Nếu điều kiện là giá trị hay biểu thức thì bỏ trong dấu nháy kép “điều kiện“ còn là địa chỉ thì không đặt trong nháy kép. Sum_range : Vùng cần tính tổng thoã mãn theo điều kiện. Kết quả của hàm là tính tổng các giá trị thoã mãn theo điều kiện. Thí dụ: SUMIF(B1:B5,”A”,C1:C5)=6 SUMIF(B1:B5,”N”,C1:C5)=0Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm RankEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Dùng đề sắp xếp các giá trị trong một vùng theo vị thứ. Cấu trúc: RANK(Number,Ref,Order) Giải thích : Number: là giá trị cần xếp vị thứ bao nhiêu trong dãy dữ liệu Ref: Vùng dữ liệu chứa giá trị Number để xếp vị thứ Order: có hai giá trị là 0 hay 1, Mặc định là 0. Nếu Order=1 thì giá trị nhỏ nhất đựơc xếp thứ nhất còn Order=0 thì giá trị lớn nhất được xếp thứ nhất Kết quả: của hàm là giá trị đứng thứ mấy trong dãy số trên. Thí dụ: RANK(C1,C1:C5,0)=5 RANK(C1,C1:C5,1)=1Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm IntEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Lấy số nguyên của một số. Khi ta cần lấy số nguyên của một số nào đó thì ta dùng hàm này . Cấu trúc: INT(Number) Giải thích : Number: Là số mà ta cần lấy phần nguyên Kết quả: của hàm là một số nguyên của số trên . Thí dụ: Int(22768.35)=22768 Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm ModEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Dùng để tính số dư của một phép chia. Khi một phép chia mà ta cần lấy số dư của phép chia thì ta dùng hàm này. Cấu trúc: MOD(Number,Divisor) Giải thích : Number: Số bị chia của một phép chia Divisor: Số chia của một phép chia Kết quả của hàm là một số dư của phép chia Number/Divisor. Thí dụ: Mod(7,3)=1Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm VLookUpEmail : ngocvinh1973@ymail.comBackCông dụng : Dùng để dò tìm giá trị trong một vùng dữ liệu hướng dò tìm ngang qua phải.Cấu trúc: VLOOKUP(Lookup_value,Table_array,Col_index_num,Range_lookup) Giải thích :Lookup_value: Là giá trị cần dò tìm trong bảng dò tìm. Giá trị này phải làm sao cho giống cột đầu tiên nằm trong bảng dò tìm Table_aray: Bảng dò tìm là bảng phải chứa giá trị dò tìm và cột tham chiếu tức là cột sau khi tìm được giá trị thì nó lấy thông tin cột nàyCol_index_num: Cột tham chiếu là cột khi ta dò tìm ra giá trị đó rồi chiếu qua bên cột cần tìm (lấy giá trị cột này)Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Email : ngocvinh1973@ymail.comBack Range_lookup: Kiểu dò tìm là tương đối hay tuyệt đối. False(0): Dò tìm chính xác và trong vùng dò tìm không cần phải sắp xếp theo một trật tự nào đó. Nếu tìm không ra thì kết quả trả về #N/A True(1): Dò tìm tương đối nghĩa trong vùng dò tìm phải sắp theo thứ tự tăng dần. Nếu giá trị dò tìm nhỏ hơn giá trị đầu tiên trong bảng giá trị dò tìm thì khi dò tìm nếu không có nó mang giá trị #N/A còn nếu giá trị dò tìm không có nhưng nó lớn hơn bảng giá trị dò tìm thì tự động lấy coi như dò tìm giá trị lớn nhất trong bảng chứa danh sách giá trị dò tìm Thí dụ: Vlookup(A2,A9:C10,2,0)=“Máy tính”Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm HLookUpEmail : ngocvinh1973@ymail.comBackCông dụng : Dùng để dò tìm giá trị trong một vùng dữ liệu hướng dò tìm xuống dưới.Cấu trúc: HLOOKUP(Lookup_value,Table_array,Rol_index_num,Range_lookup) Giải thích :Lookup_value: Là giá trị cần dò tìm trong bảng dò tìm. Giá trị này phải làm sao cho giống hàng đầu tiên nằm trong bảng dò tìm Table_aray: Bảng dò tìm là bảng phải chứa giá trị dò tìm và hàng tham chiếu tức là hàng sau khi tìm được giá trị thì nó lấy thông tin hàng này Rol_index_num: Hàng tham chiếu là hàng khi ta dò tìm ra giá trị đó rồi chiếu qua bên hàng cần tìm (lấy giá trị hàng này) Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Email : ngocvinh1973@ymail.comBack Range_lookup: Kiểu dò tìm là tương đối hay tuyệt đối . False(0): Dò tìm chính xác và trong vùng dò tìm không cần phải sắp xếp theo một trật tự nào đó. Nếu tìm không ra thì kết quả trả về #N/A True(1): Dò tìm tương đối nghĩa trong vùng dò tìm phải sắp theo thứ tự tăng dần. Nếu giá trị dò tìm nhỏ hơn giá trị đầu tiên trong bảng giá trị dò tìm thì khi dò tìm nếu không có nó mang giá trị #N/A còn nếu giá trị dò tìm không có nhưng nó lớn hơn bảng giá trị dò tìm thì tự động lấy coi như dò tìm giá trị lớn nhất trong bảng chứa danh sách giá trị dò tìm Thí dụ: Hlookup(A2,E8:G9,2,0)=“10%”Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm IndexEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Trả về giá trị nằm ở hàng và cột nào trong bảng giá trị. Cấu trúc: INDEX(Array,Row_num,Column_num) Giải thích : Array: Bảng giá trị cần dò tìm Row_num: Hàng thứ mấy cần dò tìm giá trị trong bảng giá trị. Column_num: Cột thứ mấy cần dò tìm giá trị trong bảng giá trị Thí dụ : Index(A8:C10,2,2)=“Máy tính”Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm MatchEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Trả về hàng (cột) thứ mấy của giá trị dò tìm trong dãy hàng(cột) dò tìm. Cấu trúc: MATCH(Lookup_value,Lookup_array,Match_type) Giải thích : Lookup_value: Là giá trị dò tìm trong dãy hàng (cột) cần dò tìm Lookup_array: Dãy hàng(cột) để dò tìm giá trị Match_type: Kiểu dò tìm cho giá trị =0 thì dò tìm tuyệt đối. Thí dụ : Match(“A”,A9:A10”,0)=1Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm DMaxEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Tìm giá trị lớn nhất thỏa mãn theo điều kiện Cấu trúc: DMAX(Database,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tìm giá trị lớn nhất, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tìm giá trị lớn nhất Criteria: Là điều kiện cần tìm giá trị lớn nhất nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DMAX(A1:C5,3,H2:H3)=5Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm DMinEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Tìm giá trị nhỏ nhất thỏa mãn theo điều kiện Cấu trúc: DMIN(Database,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tìm giá trị nhỏ nhất, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tìm giá trị nhỏ nhất Criteria: Là điều kiện cần tìm giá trị nhỏ nhất nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DMIN(A1:C5,3,H2:H3)=1Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm DSumEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Tính tổng thỏa mãn theo điều kiện Cấu trúc: DSUM(Database,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tính tổng, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tính tổng Criteria: Là điều kiện cần tính tổng nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DSUM(A1:C5,3,H2:H3)=6Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm DAverageEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Tính trung bình cộng thỏa mãn theo điều kiện Cấu trúc: DAVERAGEDatabase,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tính trung bình cộng, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tính trung bình. Criteria: Là điều kiện cần tính trung bình cộng nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DAVERAGE(A1:C5,3,H2:H3)=3Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm RoundEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Hàm tròn một số Cấu trúc: Round(Number,Num_digits) Giải thích : Number : Số cần làm tròn Num_digits : Làm tròn bao nhiêu số lẻ. Nếu >0 thì làm tròn bên số thập phân còn <0 thì làm tròn bên phần nguyên. Thí dụ : Round(9653.325,2)=9653.32 Round(9653.325,-2)=9700Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm TodayEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Hàm hiển thị ngày hiện hành Cấu trúc: Today() Giải thích : Kết quả hàm hiển thị ngày hiện hành trong máy tính. Thí dụ : Today()=13/09/2003Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm DayEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Cho biết ngày trong một biểu thức ngày. Cấu trúc: Day(Serial_number) Giải thích : Serial_number :Là một biểu thức ngày bao gồm ngày, tháng và năm. Kết quả của hàm là ngày bao nhiêu trong biểu thức ngày này. Thí dụ : Day(“2/9/1977”)=2Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm MonthEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Cho biết tháng trong một biểu thức ngày. Cấu trúc: Month(Serial_number) Giải thích : Serial_number :Là một biểu thức ngày bao gồm ngày, tháng và năm. Kết quả của hàm là tháng bao nhiêu trong biểu thức ngày này. Thí dụ : Month(“2/9/1977”)=9Nguyễn Ngọc Vinh DĐ : 09.89.79.55.37Hàm YearEmail : ngocvinh1973@ymail.comBack Công dụng : Cho biết năm trong một biểu thức ngày. Cấu trúc: Year(Serial_number) Giải thích : Serial_number :Là một biểu thức ngày bao gồm ngày, tháng và năm. Kết quả của hàm là năm bao nhiêu trong biểu thức ngày này. Thí dụ : Year(“2/9/1977”)=1977
File đính kèm:
- Cac ham trong Excel.ppt