Bài giảng Cấp cứu cơ bản

Nắm được các bước tiếp cận trong cấp cứu cơ bản.

Học được trình tự cấp cứu cơ bản.

Mô tả các kỹ năng cấp cứu cần thiết.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấp cứu cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CẤP CỨU CƠ BẢN1Mục tiêu:Nắm được các bước tiếp cận trong cấp cứu cơ bản.Học được trình tự cấp cứu cơ bản.Mô tả các kỹ năng cấp cứu cần thiết.2Cấp cứu cơ bản - Nhóm tuổi:Trẻ nhũ nhi dưới 1 tuổi.Trẻ nhỏ từ 1 đến 8 tuổi.Trẻ lớn trên 8 tuổi.3Cấp cứu cơ bản - Các bước ưu tiên:Airway BreathingCirculationĐường thởThởTuần hoàn4Tiếp cận SAFE5Cấp cứu cơ bản - Tiếp cận an toàn (SAFE)Gọi người giúp đỡ	 Shout for helpTiếp cận an toàn	 Approach with careLoại bỏ nguy hiểm Free from dangerĐánh giá Evaluate6Tiếp cận SAFECháu có sao không?7Cấp cứu cơ bản - Cháu có sao không?:Mở mắt.Khóc.Cử động.8Nếu trẻ có đáp ứng:Thông đường thở.Mức độ ý thức.Chức năng thanh quản.Khả năng sống.9Tiếp cận SAFECháu có sao không?Thủ thuật làm thông đường thở10Đường thở - Tư thế và cách mở thôngTrẻ nhũ nhi:Tư thế trung gian với cằm nâng lên11Đường thở - Tư thế và cách mở thôngTrẻ nhỏ:Đầu ngữa và nâng cằm12Đường thở - Tư thế và cách mở thôngẤn hàm13Tiếp cận SAFECháu có sao không?Thủ thuật làm thông đường thởNhìn, nghe và cảm nhận14Đánh giá đường thở và hô hấp:NHÌN:	 Di động lồng ngực.NGHE:	 Âm thở.CẢM NHẬN: Tiếng thở ra.15Nhìn, nghe và cảm nhận:16Dùng tay móc trong miệng trẻ (tìm dị vật) là nguy hiểm17Tiếp cận SAFECháu có sao không?Thủ thuật làm thông đường thởNhìn, nghe và cảm nhận5 lần thổi có hiệu quả18Vị trí miệng trên mặt trẻ nhũ nhi:19Kỹ thuật thổi cấp cứu:Thổi chậm.Áp lực thấp nhất.Đánh giá di động lồng ngực.20Tiếp cận SAFECháu có sao không?Thủ thuật làm thông đường thởNhìn, nghe và cảm nhận5 lần thổi có hiệu quảKiểm tra mạch21Kiểm tra mạch:Trẻ nhũ nhiTrẻ nhỏ22Tiếp cận SAFECháu có sao không?Thủ thuật làm thông đường thởNhìn, nghe và cảm nhận5 lần thổi có hiệu quảKiểm tra mạchBắt đầu hồi sức tim-phổi23Ép tim - Trẻ nhũ nhi:Vị trí: 1 khoát ngón tay dưới đường nối 2 núm vú.Kỹ thuật 2 ngón tay.24Ép tim - Trẻ nhũ nhi:Vị trí: 1 khoát ngón tay dưới đường nối 2 núm vú.Kỹ thuật vòng tay ôm ngực.25Ép tim - Trẻ nhỏ:Vị trí: 1 khoát ngón tay trên mũi ức.Dùng gót 1 bàn tay.26Ép tim - Trẻ lớn:Vị trí: 2 khoát ngón tay trên mũi ức.2 tay.27Tần số ép tim ở trẻ em:Trẻ nhũ nhi:	5:1Trẻ nhỏ:	5:1Trẻ lớn:	15:2Tần số ép tim cho mọi lứa tuổi là 100 lần/phút28Bóp bóng qua mặt nạ (một người):29Hồi sức tim-phổi:Hai người cấp cứu30Tiếp cận SAFECháu có sao không?Thủ thuật làm thông đường thởNhìn, nghe và cảm nhận5 lần thổi có hiệu quảKiểm tra mạchBắt đầu hồi sức tim-phổiGọi trung tâm cấp cứu31Không được ngừng hồi sức tim-phổi quá 10 giây trừ khi làm sốc điện32Tư thế hồi phục:Khi trẻ có nhịp thở tự nhiên và tuần hoàn trở lại33Lấy dị vật đường thở - Trẻ nhũ nhi:34Lấy dị vật đường thở - Trẻ nhỏ:35Lấy dị vật đường thở - Trẻ lớn:36Cấp cứu cơ bản?37Tiếp cận SAFECháu có sao không?Thủ thuật làm thông đường thởNhìn, nghe và cảm nhận5 lần thổi có hiệu quảKiểm tra mạchBắt đầu hồi sức tim-phổiGọi trung tâm cấp cứu38

File đính kèm:

  • pptykhoa.ppt
Bài giảng liên quan