Bài giảng Chương 4: Quản Lý Hợp Đồng Dự Án Đầu Tư

NỘI DUNG:

 HỢP ĐỒNG DỰ ÁN

 KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỰ ÁN

 THAY ĐỔI, HỦY BỎ VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG DỰ ÁN

 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG DỰ ÁN

 

ppt45 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Quản Lý Hợp Đồng Dự Án Đầu Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tiêu cũng như yêu cầu muốn đạt đến của dự án + Liệu dự án có được đưa vào kế hoạch của năm đó hay có được phép thực hiện hay không2. Đàm phán hợp đồng dự án + Tính chất chủ thể của hai bên tham gia + Chủ thể hai bên từ trước đến nay đã từng làm hay tham gia khai thác, thực hiện và hoàn thành dự án tương tự hay cùng loại như dự án này hay chưa + Tình hình nguồn vốn và uy tín của chủ thể hai bên + Liệu dự án đã đầy đủ các điều kiện để thực hiện hay chưa2. Đàm phán hợp đồng dự án Giai đoạn đàm phán thực tế: - Được tổ chức trên cơ sở hai bên đã có được sự hiểu biết lẫn nhau một cách sâu sắc - Hai bên tiến hành thương lượng bàn bạc cụ thể về các điều khoản chính trong hợp đồng dự án - Các điều khoản chính trong hợp đồng dự án: + Mục đích tiêu chuẩn (đối tượng của hợp đồng)2. Đàm phán hợp đồng dự án + Số lượng và chất lượng + Gía cả hoặc tiền thù lao + Thời hạn, phương thức và địa điểm thực hiện hợp đồng + Phương pháp nghiệm thu + Trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng2. Đàm phán hợp đồng dự ánGiai đoạn ký kết hợp đồng - Ký kết hợp đồng được tiến hành sau khi hai bên đã đạt được ý kiến nhất trí đối với các nội dung trong hợp đồng - Hợp đồng dự án được ký kết phải hết sức rõ ràng, cụ thể, các điều khoản phải đầy đủ và hoàn chỉnh, tránh sử dụng các từ ngữ mơ hồ, không rõ nghĩa - Khi ký kết hợp đồng dự án quy mô lớn nên có sự tham gia của luật sư, nhân viên công chứng chứng kiến.2. Đàm phán hợp đồng dự án Là sự cam đoan không xuất hiện một vấn đề nào đó hoặc nhất định có thể xử lý được các vấn đề phát sinh Để đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện một cách thiết thực Đặc trưng của bảo đảm: - Chỉ có được khi đã tồn tại một hợp đồng có hiệu lực và được bảo đảm - Sự chuyển đổi các quan hệ pháp luật này chính là sự chuyển đổi của hợp đồng đã được đảm bảo - Hợp đồng bị hủy bỏ, chấm dứt cũng là lúc nghĩa vụ bảo đảm đã hết hiệu lực.3. Bảo đảm hợp đồng dự án Hình thức bảo đảm: - Người cam đoan: là người thứ ba bảo đảm một bên tham gia thực hiện hợp đông - Khoản phạt vi phạm hợp đồng: là một số tiền nhất định mà một bên tham gia ký kết hợp đồng phải thanh toán cho bên tham gia kia khi không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng theo hợp đồng đã quy định. - Tiền đặt cọc: là một số tiền nhất định mà một bên tham gia ký kết hợp đồng thanh toán cho bên tham gia còn lại để chứng minh cho việc thiết lập thành công hợp đồng và cam đoan thực hiện hợp đồng của bên đó3. Bảo đảm hợp đồng dự án - Quyền giữ đồ: là bên tham gia hợp đồng căn cứ vào quy định trong hợp đồng, bảo quản của cải vật tư của bên tham gia còn lại - Quyền thế chấp: là sự nhận lời bằng tài sản mà một bên tham gia hợp đồng hoặc bên thứ ba cung cấp cho bên đối phương để thực hiện hợp đồng. 3. Bảo đảm hợp đồng dự án Phê duyệt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền: - Thẩm tra nội dung hợp đồng xem có phù hợp với pháp luật và chính sách của nhà nước hay không - Thẩm tra xem các bên tham gia của hợp đồng có tên, nội dung kinh doanh và tư cách hợp pháp hay không - Thẩm tra xem hai bên tham gia hợp đồng có đầy đủ khả năng thực tế để thực hiện hợp đồng hay không.4. Phê duyệt hợp đồng dự án - Thẩm tra xem việc ký kết hợp đồng có dựa trên nguyên tắc bàn bạc tự nguyện, bình đẳng, hai bên cùng có lợi hay không - Thẩm tra xem quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên tham gia trong hợp đòng có rõ ràng hay không - Thẩm tra xem các điều khoản quy định trong hợp đồng đã hoàn chỉnh hay chưa, thủ tục có đầy hay không.4. Phê duyệt hợp đồng dự án Phê duyệt của các bên tham gia hợp đồng dự án: - Thông qua sự xét duyệt hợp đồng để xác định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên tham gia, xác nhận tính hiệu lực của hợp đồng - Phê duyệt của các bên tham gia về tính hợp pháp của hợp đồng, tính hợp pháp tư cách chủ thể của hai bên tham gia, tác dụng của hợp đồng với mức sống người dân và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cũng như lợi ích xã hội.4. Phê duyệt hợp đồng dự án Là việc các bên tham gia hợp đồng dự án hoàn thành toàn bộ nghĩa vụ mà mình phải đảm nhiệm căn cứ theo quy định trong hợp đồng dự án bằng những cách thức phù hợp và ở những địa điểm và thời gian thích hợp Là nghĩa vụ của hai bên tham gia trong dự án5. Thực hiện hợp đồng dự án Thực hiện thực tế hợp đồng dự án: - là yêu cầu các bên tham gia hợp đồng dự án thực hiện theo mục tiêu mà hợp đồng đã đề ra - là một nguyên tắc cơ bản của quy định pháp luật về hợp đồng Thực hiện thích đáng hợp đồng dự án: - Là bên tham gia trong hợp đồng thực hiện hợp đồng theo đúng tính chất, số lượng và thời gian căn cứ vào mục đích tiêu chuẩn được quy định của pháp luật và tại các điều khoản trong hợp đồng dự án.5. Thực hiện hợp đồng dự án 1. Thay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án 2. Chấm dứt hợp đồng dự án.III. THAY ĐỔI, HỦY BỎ VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG DỰ ÁN Đặc trưng của việc thay đổi hợp đồng dự án: - Hai bên tham gia hợp đồng dự án phải thỏa thuận, nhất trí - Thay đổi, sửa đổi nội dung và mục đích tiêu chuẩn của hợp đồng - Hậu quả pháp luật của việc thay đổi, sữa chữa hợp đồng là việc sinh ra các quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ mới.Thay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án Đặc trưng của việc hủy bỏ hợp đồng dự án: - Hai bên tham gia hợp đồng dự án phải thỏa thuận nhất trí - Bên tham gia trong hợp đồng phải chịu trách nhiệm khôi phục lại nghĩa vụ với hiện trạng như cũ - Hậu quả pháp luạt của việc hủy hợp đồng dự án là chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trước đây.Thay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án Điều kiện để hủy bỏ hoặc thay đổi, sữa chữa hợp đồng: - Hai bên tham gia tự nguyện bàn bạc đồng ý và không làm tổn hại đến lợi ích quốc gia và lợi ích công cộng - Do điều kiện bất khả kháng dẫn đến việc không thể thực hiện được toàn bộ nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng dự ánThay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án - Do nguyên nhân nào khác mà không thực hiện hợp đồng trong thời hạn quy định của hợp đồng hoặc không thực hiện nghĩa vụ theo quy định trong thời hạn cho phép kéo dài - Do một bên tham gia của hợp đồng dự án vi phạm hợp đồng gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các mục đích mong muốn thực hiện khi ký kết hợp đồng dự án hoặc làm cho việc thực hiện hợp đồng trở nên không còn cần thiết nữa. - Xuất hiện điều kiện hủy bỏ hợp đồng như quy định tong hợp đồng dự án.Thay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án Trình tự thay đổi, sữa chữa hoặc hủy bỏ hợp đồng dự án: - Phải đưa ra ý kiến bằng hình thức văn bản cho bên còn lại - Bên tham gia còn lại phải kịp thời đưa ra trả lời bằng văn bản - Khi bên tham gia còn lại đồng ý thì việc thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng dự án sẽ có hiệu lực pháp luậtThay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án Trách nhiệm vi phạm hợp đồng dự án - Điều kiện để truy cứu hành vi không thực hiện hợp đồng: + Phải có hành vi không thực hiện hợp đồng + Phải có sự sai trái trong việc không thực hiện hợp đồng + Phải có thực tế tổn thất do việc không thực hiện hợp đồng gây raThay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án - Trường hợp có thể miễn trách nhiệm bồi thường: + Do bất khả kháng – bên tham gia không có cách nào để biết trước hoặc đề phòng, ngăn chặn sự mà gây ra tổn thất + Trong quy định của pháp luật và quy định của hợp đồng có các điều kiện miễn trách nhiệm + Do một bên tham gia hợp đồng cố ý hoặc sơ suất gây ra việc không thể thực hiện được hợp đồng.Thay đổi và hủy bỏ hợp đồng dự án Chấm dứt hợp đồng do quá trình thực hiện Chấm dứt hợp đồng do các nguyên nhân bất khả kháng Chấm dứt hợp đồng do hai bên tham gia trong dự án sáp nhập làm một Chấm dứt hợp đồng do các bên tham gia trong hợp đồng bàn bạc thỏa thuận và đồng ý Cơ quan trọng tài hoặc tòa án ra phán quyết quyết định chấm dứt hợp đồng.2. Chấm dứt hợp đồng dự án 1. Giai quyết thông qua thỏa thuận bàn bạc 2. Giai quyết bằng hòa giải 3. Giai quyết bằng trọng tài 4. Giai quyết bằng khiếu kiệnIV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐÒNG DỰ ÁNLà việc hai bên tham gia trong hợp đồng tiến hành bàn bạc thỏa thuận trên cơ sở hiểu biết và bỏ qua cho nhau để thúc đẩy mối quan hệ giữa hai bên sau nàyGiai quyết thông qua thỏa thuận bàn bạcLà việc giải quyết tranh chấp thông qua sự điều đình của bên thứ ba để thúc đẩy quan hệ giữa hai bên tham gia hợp đồng2. Giải quyết bằng hòa giảiLà việc hai bên tham gia trong hợp đồng tự nguyện đưa tranh chấp cho một bên thứ ba nhất định để thẩm tra và xét xử, qua đó mà ra phán quyết và quyết định dựa trên các trình tự nhất định Trọng tài là một biện pháp hành chính, là phương pháp cần thiết để bảo vệ hiệu lực pháp luật của hợp đồng Trọng tài ph dực vào quy định của pháp luật và các chính sách có liên quan để xử lý nghiêm khắc các tranh chấp phát sinh của hợp đồng3. Giải quyết bằng trọng tàiTrình tự, thủ tục giải quyết bằng trọng tài: - Nguyên đơn phải gửi đơn khởi kiện bằng văn bản lên cơ quan trọng tài (trong 1 năm) - Cơ quan trọng tài thẩm tra xem các thủ tục khởi kiện, nếu không phù hợp với yêu cầu thông báo cho bên nguyên đơn nộp bổ sung tài kiệu hoặc không chấp nhận khởi kiện - Cơ quan trọng tài chuyển các giấy tờ photo về việc khởi kiện cho bên bị đơn, ra thời hạn để bên này đưa ra trả lời phản biện và cung cấp các tài liệu liên quan3. Giải quyết bằng trọng tài - Cơ quan trọng tài tổ chức điều tra vụ việc để thu thập các nhân chứng, vật chứng có liên quan đến vụ việc - Cơ quan trọng tài tiến hành hòa giải, nếu hòa giải không thành thì ra phán quyết và lập ra văn bản phán quyết dưới sự tham gia chứng kiến của các bên - Nếu sau phán quyết mà một bên hoặc hai bên tham gia vẫn thấy chưa hài lòng thì có thể khởi kiện lên tòa án trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được phán quyết.3. Giải quyết bằng trọng tài Khiếu kiện là toàn bộ hoạt động được cơ quan tư pháp và các bên tham gia của vụ việc tiến hành theo một trình tự tố tụng do pháp luật quy định dưới sự phối hợp của các bên tham gia khởi kiện khác để giải quyết mọi tranh chấp của vụ việc4. Giải quyết bằng khởi kiện Các giấy tờ, chứng từ và bằng chứng: - Đơn khiếu kiện - Văn bản hợp đồng và các phụ lục đi kèm - Giấy chứng nhận kinh doanh, tên người đại diện pháp nhân - Giấy chứng nhận ủy quyền của người được ủy quyền - Giấy tờ chứng từ tài chính qua lại giữa hai bên tham gia trong hợp đồng - Thư từ, điện báo qua lại giữa hai bên tham gia trong hợp đông4. Giải quyết bằng khởi kiện

File đính kèm:

  • pptQUAN LY HOP DONG DU AN DAU TU.ppt
Bài giảng liên quan