Bài giảng Chương trình bảng tính điện tử MS-Excel

Bài 1: Làm quen với MS-Excel 2000.

Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tính.

Bài 3: Thao tác định dạng.

Bài 4: Công thức và hàm.

Bài 5: Biểu đồ và đồ thị.

Bài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn.

 

ppt61 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương trình bảng tính điện tử MS-Excel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
7. Sắp xếp và lọc dữ liệua. Sắp xếp dữ liệu	B1: Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp	B2: Chọn Data  SortBÀI 2: SOẠN THẢO NỘI DUNG BẢNG TÍNH+ Sort By: Chọn cột cần sắp xếp+ Ascending: Sắp xếp tăng dần+ Descening: Sắp xếp giảm dầnB3: Chọn OKb. Lọc dữ liệu	- Nháy chuột vào vùng bảng tính cần đặt lọc	- Data --> Filter --> AutoFilter	- Nháy chuột vào mũi tên ở cột dữ liệu để chọn điều kiện lọc:	+ All: lấy tất cả	+ Top 10...: Lấy 10 dòng đầu tiên	+ Custom: Lọc theo điều kiện chúng ta đặtBÀI 2: SOẠN THẢO NỘI DUNG BẢNG TÍNHBài 3THAO TÁC ĐỊNH DẠNG1- Định dạng dữ liệu dạng số2- Định dạng dữ liệu dạng ngày3- Định dạng Ký tự4- Căn chỉnh văn bản5- Gộp/tách ô và Tô viền bảng tínhBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH3.1. Định dạng dữ liệu dạng số	- Chọn vùng dữ liệu cần định dạng	- Format  Cells  Chọn thẻ Number	- Chọn mục Number trong khung Category+ Decimal: Gõ số chữ số thập phân+ Use 1000 Separator(,):Sử dụng dấu phảy làm dấu phân cách hàng nghìn+ Negative numbers: Chọn cách hiển thị số âm Chọn OKBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH3.2. Định dạng dữ liệu dạng ngày tháng	- Chọn vùng dữ liệu cần định dạng	- Format  Cells  Chọn thẻ Number	- Chọn mục Custom trong khung CategoryType: Chọn kiểu hoặc gõ trực tiếp vào ô Type- Chọn OKBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH3.3. Định dạng ký tự	- Chọn vùng dữ liệu cần định dạng	- Format  Cells  Chọn thẻ Font+ Font: Chọn phông chữ+ Fon style: Chọn kiểu chữ+ Size: Kích thước chữ+ Color: Màu chữ+ Under line: Chọn kiểu Gạch chânOKBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH3.4. Căn chỉnh văn bản	- Chọn vùng dữ liệu cần định dạng	- Format  Cells  Chọn thẻ Alignment+Horizontal: Điều chỉnh dữ liệutheo chiều ngang (có thể sử dụng 4 biểu tượng căn chỉnhtrên thanh công cụ).+Vertical: Điều chỉnh dữ liệutrong ô theo chiều dọcBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH+ Wrap text: Nếu chọn, khi dữ liệu vượt quá chiều rộngcủa cột sẽ tự động xuống dòng+ Merge cells: Nối ô+ Orientation: Điều chỉnh hướng của văn bản OKBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNHBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH3.5. Gộp/ bỏ gộp ô và tô viền cho bảnga. Gộp/bỏ gộp ô	- Chọn các ô cần gộp, bỏ gộp	- Format  Cells  Chọn thẻ Alignment	- Đánh dấu (hoặc bỏ) ở mục Merge cells	 OK Có thể sử dụng nút trên thanh công cụ để nối ôBÀI 3:THAO TÁC ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNHb. Tô viền cho bảng:	- Bôi đen vùng bảng cần tô viền	- Format  Cells  Chọn thẻ Border+ None: Không tô viền+ Outline: Tô viên xung quanh+ Inside: Tô các đường dọc, 	ngang bên trong bảng+ Border: Tô từng đường viền 	 riêng lẻ+ Style: Chọn kiểu đường viền+ Color: Màu đường viền OKBài IVCÔNG THỨC VÀ HÀM1- Tạo công thức cơ bản2- Địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ tương đối3- Thao tác với các hàm BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM4.1. Tạo công thức cơ bản	a.Tạo công thức số học cơ bản	Các địa chỉ ô kết hợp với nhau bởi các toán tử tạo thành công thức.	Ví dụ: = (A3+B3)/5 Các toán tử sử dụng trong công thức:	+, -, *, /, ^, %, =, >, =,  Cách nhập công thức:	+ Nháy chuột vào ô cần nhập công thức	+ Nhập dấu ký tự =, sau đó nhập nội dung	 công thức	+ Nhấn Enter để kết thúc BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀMb. Nhận diện các thông báo lỗi	##### : Lỗi do độ rộng cột không đủ	#VALUE : Lỗi do sử dụng dữ liệu hoặc toán tử trong 	công thức sai.	#DIV/0! : Lỗi do chia một số cho 0	#NAME? : Lỗi do sử dụng tên sai trong công thức	#N/A: Lỗi do không có dữ liệu để tính toán	#NUM! : Lỗi do sử dụng dữ liệu không đúng kiểu số BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM4.2. Địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ tương đốia. Địa chỉ tương đối	Là địa chỉ có dạng: Cột trước dòng sau	Ví dụ: A4, D2, AB4	Khi sử dụng địa chỉ này trong công thức, nếu ta thực hiện sao chép công thức thì địa chỉ này sẽ thay đổi theo vị trí ô BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀMb. Địa chỉ tuyệt đối	Là địa chỉ có dạng: $Tên cột $Tên dòng	Ví dụ: $A$4, $D$2, $AB$4	Khi sử dụng địa chỉ này trong công thức, nếu ta thực hiện sao chép công thức thì địa chỉ này không bị thay đổi BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀMc. Địa chỉ hỗn hợp	Là địa chỉ có một thành phần là tuyệt đối, phần còn lại là tương đối	Ví dụ: $A4, D$2, $AB4	Khi sử dụng địa chỉ này trong công thức, nếu ta thực hiện sao chép công thức thì thành phần tuyệt đối không thay đổi, còn thành phần tương đối sẽ thay đổi theo vị trí ô BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀMd. Địa chỉ vùng	Là địa chỉ được tạo bởi địa chỉ ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải của vùng thông qua dấu hai chấm	Ví dụ: A4:A8, $D$2:$E$6, $A1: C$1 BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀMe. Sao chép công thức	- Chọn ô chứa công thức cần sao chép	- Đưa con trỏ chuột đến góc dưới bên phải của ô, khi đó con trỏ chuột có dạng hình dấu cộng màu đen	- Kéo di chuột theo dòng (hoặc cột) đi qua vùng ô cần sao chép4.3.1. Giới thiệu về hàm	- Hàm có thể tham gia như một phép toán trong công thức. 	- Dạng chung của hàm:	=Tên hàm(Đối số1, đối số 2,...)Trong đó: 	+ Tên hàm: là các hàm có sẵn trong Excel	+ Đối số: có thể là giá trị số, địa chỉ ô, địa chỉ vùng hoặc có thể là một hàm.	Ví dụ: =Sum(A3,D3:F3) BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM4.3. Thao tác với các hàm4.3.2. Các hàm thường dùng Hàm SUM(): Tính tổng BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= Sum(Đối số 1, đối số 2, ...)- Ví dụ:	= Sum(B4:F4)	=Sum(4, 5,7)  kết quả: 164.3.2. Các hàm thường dùng Hàm AVERAGE(): Tính trung bình cộng BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= Average(Đối số 1, đối số 2, ...)- Ví dụ:	= Average(B4:F4)	= Average(7, 9,5)  Kết quả: 74.3.2. Các hàm thường dùng Hàm MAX(), MIN(): Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= Max(Đối số 1, đối số 2, ...)= Min(Đối số 1, đối số 2, ...)- Ví dụ:	= Max(B4:F4)	= Max(5,7,5,6)  Kết quả: 7	=Min(C2, F6:F9)4.3.2. Các hàm thường dùng Hàm COUNT(): Đếm số ô chứa giá trị số BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= Count(Đối số 1, đối số 2, ...)- Ví dụ:	= Count(B4:F4)	= Count(4, “Tp”,7,8,”PP”)  Kết quả: 34.3.2. Các hàm thường dùng Hàm COUNTA(): Đếm số ô chứa dữ liệu BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= COUNTA(Đối số 1, đối số 2, ...)- Ví dụ:	= COUNTA (B4:F4)	=COUNTA(4, “Tp”,7,8,”PP”)  Kết quả: 54.3.2. Các hàm thường dùng Hàm LEFT(), RIGHT(): Lấy ký tự bên trái, bên phải BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= Left(Chuỗi ký tự, n): Lấy n ký tự bên trái của chuỗi 	ký tự= Right(Chuỗi ký tự, n): Lấy n ký tự bên phải của chuỗi	 ký tự- Ví dụ:	= Left(“Lớp học 112CP”,3)  Kết quả: Lớp	= Right(“Lớp học 112CP”,3)  Kết quả: 2CP4.3.2. Các hàm thường dùng Hàm MID(): Lấy ký tự giữa BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= Mid(Chuỗi ký tự, n1,n2): Lấy n2 ký tự của chuỗi 	ký tự và bắt đầu từ ký tự thứ n1- Ví dụ:	= Mid(“Lớp học 112CP”,4,7)  Kết quả: học 1124.3.2. Các hàm thường dùng Hàm AND(), OR(): Hàm Logic “và”, “hoặc” BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:= And(Điều kiện 1, điều kiện 2...)  trả về giá đúng 	khi tất cả các điều kiện đều đúng. Và ngược lại.= Or(Điều kiện 1, điều kiện 2...)  trả về giá đúng	 khi 1 trong các điều kiện là đúng. Và ngược lại.- Ví dụ:	= AND(7>4,6>5,34,6>5,35,” Đỗ”,”Trượt”)4.3.2. Các hàm thường dùng Sử dụng các hàm làm điều kiện cho hàm IF(): BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM Sử dụng các hàm IF() lồng nhau:4.3.2. Các hàm thường dùng Hàm VLOOKUP(), HLOOKUP: Hàm tìm kiếm BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM- Dạng thức:	=VLOOKUP(GT tìm, Vùng TK, Cột TC, Ct)Trong đó:	+ GT tìm: là ô, biểu thức chứa giá trị cần tìm kiếm	+ Vùng TK: Là vùng tìm kiếm, địa chỉ vùng là tuyệt đối	+ Cột TC: Là số thứ tự của cột ở vùng tìm kiếm mà ta 	 cần lấy kết quả tìm kiếm.	+ CT: Là cách tìm kiếm: Có thể là 0 hoặc 1	 Là 1: Cột trái của vùng tìm kiếm phải sắp xếp	 Là 0: Cột trái của vùng tìm kiếm không cần sắp xếp4.3.2. Các hàm thường dùng Ví dụ: = VLOOKUP(left(G6,1),$B$17:$D$19,2,1)*F6 BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM4.3.2. Các hàm thường dùng Hàm SUMIF(): Tính tổng theo điều kiện BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ HÀMDạng thức:	= SumIf(Vùng đối chiếu, Điều kiện, Vùng TT)	+ Điều kiện: Có thể là một hằng số, địa chỉ một ô, một biểu thức	+ Vùng đối chiếu: là vùng (cột) chứa giá trị đối chiếu với điều kiện	+ Vùng TT: Là vùng (cột) ta cần tính tổng- Ví dụ:Bài 5BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ1- Tạo biểu đồ, đồ thị2- Chỉnh sửa biểu đồ, đồ thị5.1. Các bước tạo biểu đồ, đồ thị BÀI 5: CÔNG THỨC VÀ HÀMB1: Chọn kiểu biểu đồ:	- Bôi đen vùng bảng tính cần tạo biểu đồ	- Insert --> Chart (hoặc nháy chuột vào ) Chọn Next --> B2 Chọn kiểu biểu đồChọn kiểu cụ thể5.1. Các bước tạo biểu đồ, đồ thị BÀI 5: CÔNG THỨC VÀ HÀMB2: Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ:	- Chính là vùng ta đã bôi đen ở B1	- Chọn kiểu phân tích dữ liệu:	+ Rows: 	Theo hàng	+ Columns: Theo cột Biểu đồ nháp Địa chỉ vùng DL Kiểu phân tích DL Chọn Next --> B35.1. Các bước tạo biểu đồ, đồ thị BÀI 5: CÔNG THỨC VÀ HÀMB3: Thêm các tiêu đề cho biểu đồ:	- Chọn thẻ Titles Biểu đồ cần tạo Gõ tên biểu đồ Chọn Finish kết thúc Bảng chú thích Gõ tên trục X Gõ tên trục Y5.2. Chỉnh sửa biểu đồ, đồ thị BÀI 5: CÔNG THỨC VÀ HÀMa. Thêm tiêu đề chú thích:	- Nháy chuột phải vào biểu đồ	- Chọn Chart Options --> Chọn thẻ Titles	- Chỉnh sửa các tiêu đề --> OKb. Thay đổi dạng biểu đồ:	- Nháy chuột phải vào biểu đồ	- Chọn Chart Type --> Chọn dạng biểu đồ	- Chọn OKc. Thay đổi kích thước biểu đồ:	- Nháy chuột vào biểu đồ	- Kéo thả chuột tại các mốc định vị trên đường	 biên của biểu đồBài 6HOÀN THIỆN TRANG BẢNG TÍNH VÀ IN ẤN1- Định dạng trang in2- In ấn văn bản6.1. Định dạng trang in BÀI 6: CÔNG THỨC VÀ HÀMa. Thay đổi lề trang in:	- File --> Page Setup	- Chọn thẻ Margins+ Top, Bottom: Trên, dưới+ Left, Right: Trái, phải+ Header, Footer: Tiêu đề đầu trang, cuối trang--> OK6.1. Định dạng trang in BÀI 6: CÔNG THỨC VÀ HÀMb. Thay đổi khổ giấy, hướng in:	- File --> Page Setup	- Chọn thẻ Page+ Portrait: In dọc+ Landscape: In ngang+ Paper size: Chọn khổ giấy--> OK6.1. Định dạng trang in BÀI 6: CÔNG THỨC VÀ HÀMc. Thêm tiêu đề trang in:	- File --> Page Setup	- Chọn thẻ Header/Footer Chọn kiểu tiêu đề có sẵn Tự tạo tiêu đề đầu trang Tự tạo tiêu đề cuối trang Chọn OK kết thúc6.2. In ấn văn bản BÀI 6: CÔNG THỨC VÀ HÀMa. Xem tài liệu trước khi in:	- File --> Print Preview	- Nháy chuột vào nút Close để về soạn thảob. In ấn tài liệu:	- File --> Print Chọn máy in Chọn số bản in Chọn in toàn bộ Chọn in một số trang liền nhau Nhấn OK để inKết thúc Modul 4Xin cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptha excel.ppt
Bài giảng liên quan