Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Bài 5: Văn hóa tổ chức cộng đồng - Nguyễn Trọng Hoàng
A –VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
I- VĂN HÓA LÀNG XÃ:
Những người cùng quan hệ huyết thống sống với nhau thành một đơn vị cơ sở là gia đình, gia đình là đơn vị cấu thành gia tộc, gia tộc có trưởng tộc trưởng họ, có nhà thờ họ,từ đường, gia phả,ruộng hương hỏa(ai hưởng thì phải cúng giỗ) gia đình quan trọng như tế bào của xã hội nên có từ nhà nước
Ở nước ta gia tộc và làng nhiều khi đồng nhất với nhau, làng là nơi của một họ: Đặng xá, Trần xá, làng họ Nguyễn, xóm Phan .Làng hình thành ban đầu từ quan hệ huyết thông
a của nhà trên, cao hơn hẳn so với bàn thờ của các vị thần linh khác. Đối tượng được thờ cúng bao gồm cha mẹ, ông bà, cụ kị và có thể những đời cao hơn (cao, tằng, tổ, khảo). Bên cạnh đó là những người thân khác chết trẻ hoặc chết vào giờ linh thiêng (bà cô, ông mãnh), tiền chủ (chủ trước của ngôi nhà), tổ nghề, thổ công - thổ địa - thổ kỳTín ngưỡng sùng bái con người- Thờ cúng tổ tiên dòng họ: thường được thực hiện ở nhà thờ họ (từ đường) hoặc nhà chi trưởng, trưởng họ- Thờ cúng tổ nước: lễ giỗ tổ Hùng Vương (ngày càng được tổ chức trên quy mô lớn hơn và được nâng lên vị trí quốc giỗ)- Người Việt gắn chặt với gia đình hơn với xã hội. Gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên nhưng không phải dòng họ nào cũng có từ đường.người phương Tây coi trọng ngày sinh, người Việt coi trọng ngày mất(ngày giỗ), ngoài ngày giỗ thì tổ tiên cũng được cúng vào các ngày lễ tết, các ngày có sự kiện trong gia đình như cứơi xin mừng lộc - phúc.Tín ngưỡng sùng bái con ngườiThờ Thành Hoàng: Thành là cái thành , Hoàng là cái hào bao quanh bảo vệ thành. Thành Hoàng là vị thần cai quản che chở, định đoạt phúc họa cho dân làngTrong nhà thờ tổ tiên, trong làng thờ Thành Hoàng, quốc gia thì thờ vua tổ. Đặc biệt người Việt còn có tục thờ “tứ bất tử”: Tản Viên – Thánh gióng – Chữ đồng Tử - và Liễu HạnhIII- PHONG TỤC1-Hôn nhân: - Hôn nhân không phải là việc riêng của 2 người mà là việc của 2 gia đình, 2 họ, 2 gia tộc. Được xem xét bằng môn đăng hộ đối. Hôn nhân là nhằm duy trì giòng dõi, phát triển nguồn nhân lực cho nhà trai( mua heo chọn nái)( đàn bà thắt đáy lưng ong.),phải nhờ người nhiều con trải giường. - Con gái phải đảm đang, tháo vát đem lại nguồn lợi vật chất cho gia đình chồng. Con trai phải giỏi giang đem lại vẻ vang cho gđ vợ(trai khôn tìm vợ chợ đông.)Phong tụcHôn nhân cũng là lợi ích của làng xã, lấy vợ ngoài làng phải nộp cheo rất nặng và khuyến khích “ta về ta tắm ao ta” hoặc “lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” hôn nhân còn là chuyện quốc gia(Huyền Trân, Ngọc Hân và nhiều con vua con quan)Cuối cùng mới là chuyện của 2 người, phải xem tuổi cả 2 có hợp không. Sau làm lễ gia tiên cô dâu chú rể ăn chung đĩa cơm nếp và uống chung cốc rượu cầu cho dính nhau như nếp và say nhau như say rượuHôn nhânQuan hệ mẹ chồng nàng dâu như truyền kiếp. Nên ngày rước dâu, mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm, để nói sẽ nhường quyền nội tướng cho người đàn bà mới nhưng là sau này còn bây giờ thì bình vôi quyền lực bà vẫn giữTang maNgười Việt có 2 quan niệm về cái chết - Mặt có tính triết lý đó là linh hồn sẽ về thế giới bên kia( triết lý âm dương), rồi có kiếp sau(tương lai) nên xem tang ma như việc đưa tiễn và nhiều người bình tĩnh chờ cái chết, chủ yếu là người già( trẻ làm ma, già làm hội) - Mặt có tính trần tục coi chết là hết nên tang ma là việc xót thương do đó con cháu phải mặc áo tang xổ gấu, đầu bù tóc rối, đội mũ rơm chống gậy vì quá đau xót đi không vững, phải khóc than, trong thời gian chịu tang không vui chơi, không cưới hỏi, tết không được đi thăm chơi nhà bạn bè. - Đau buồn đến mức cây cối trong vườn nhà cũng phải để tangLễ tết và lễ hộiNghề lúa nước tính thời vụ rất rõ, lúc thì tối tăm mặt mũi không kịp ănđể tránh mưa tránh bão ,lúc thì rảnh rổi nên chơi bù, ăn bù từ đó cứ những ngày tiết thì cúng ông bà rồi ăn do vậy ngày tiết biến thành tết cũng nhiều mà lễ hội cũng nhiều: tết nguyêđán(nguyên=đầu,đán=buổi sáng),tết thượng nguyên(rằm tháng giêng),tết trung nguyên (rằm tháng7 trùng với lễ vu lan), tết hạ nguyên (rằm tháng 10) ngoài ra còn có tết hàn thực 3-3, tết Đoan ngọ 5-5, tết Ngâu 7-7tết trung thu rằm tháng 8 và tết ông Táo 23 tháng chạpLễ tết và lễ hộiNếu lễ tết là ăn uống thì lễ hội là vui chơi(ăn têt, chơi hội) lễ hội VN thì rất nhiều:- Đền Hùng, Thánh Gióng, Chùa Hương, Yên Tử, Bà Đen(quan hệ xã hội tưởng nhớ các anh hùng dân tộc và cầu bình an phúc lộc)Cầu mưa,xuống đồng, đâm trâu,cơm mới(quan hệ với tự nhiên cầu thần linh phù hộ mùa màng)Hội đua thuyền, ghe ngo,hội hoa. Biển, Huế gạo. Hạt điều (công đồng, quản bá hình ảnh và vui chơi)C-VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮGiao tiếp là một trong những hình thái biểu đạt văn hóa của cá nhân cũng như cộng đồng khá rõ nét, qua giao tiếp phẩm chất con người được bộc lộ, nhờ giao tiếp mà ngôn ngữ được hình thành và phát triển, ngôn ngữ vừa là kết quả của giao tiếp vừa là công cụ để thúc đẩy quá trình giao tiếp, ngôn ngữ là phương tiện để chủ thể văn hóa biểu đạt cảm xúc , tư tưởng.I-Đặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Việt1-Vừa cởi mở vừa rụt rè:Làng xã VN là không gian VH khép kín ở đó mỗi cá nhân cảm thấy thoải mái trg cộng đồng quen thuộc và nơi mà họ làm chủ, nên họ rất cởi mở bộc bạch và hiếu khách, hàng ngày đi làm đồng vẫn thường gặp nhau nhưng rổi là đến nhà nhau chơi chuyện trò không dứt. Nhà có khách đến thì rất quí, khách đến nhà không gà thì vịtĐặc trưng giao tiếpThích giao tiếp nhưng lại rất rụt rè khi ra khỏi cộng đồng quen thuộc của mình,cảm thấy thiếu tự tin, lúng túng, không xác định được vị thế của mình do vậy mất tự chủ, khép mình rụt rè2-Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: Yêu nhau mọi việc chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng. Yêu nhauĐó là xuất phát từ cư dân nông nghiệp, từ tình làng nghĩa xóm, từ VH làng xã cộng với sự hòa trộn của Vh Phật giáoĐặc trưng giao tiếp Trong giao tiếp , người Việt có thói quen ưa tìm hiểu,quan sát , đánh giá đối tương giao tiếp:Tuổi tác, quê quán, nghề nghiệp, học vấn, gia cảnh, vợ chồng , con cái thậm chí cả thu nhập. Cũng là cách để hiểu và cư xử cho phải, nhưng cũng là một kiểu tò mò muốn biết rõ như biết người trong làng mìnhĐặc trưng giao tiếp3-Trọng danh dự thái quá tới mức trở thành bệnh sỉ diện:Tốt danh hơn lành áo, Đói cho sạchMột quan tiền công kg bằngMột miếng giữa làngBệnh sỉ diện dẫn tới sợ dư luận, tin đồn. Ngày xưa một tin đồn có thể làm một cô gái ở góa suốt đời, dư luận có thể làm một người tự tử. Ngày nay dư luận cũng rất nguy hiểm, có người mất cả sự nghiệp, mất chồng , mất vợ sợ dư luận hơn sợ luật pháp. Trong lúc phương Tây với tư duy phân tích và thực nghiệm thì tin đồn không quan trọng mà phải đầy đủ chứng cứ, số liệu mới có giá trịĐặc trưng giao tiếp 4-Người Việt ưa tế nhị, ý tứ nên hay “vòng vo tam quốc” Phải có miếng trầu làm đầu câu chuyện, chén trà, điếu thuốc, ly bia Những câu thăm dò vòng vo như: các cụ nhà khỏe cả chứ ạ? Chị về trễ thế anh nhà có phiền không? Ước gì anh lấy được nàng - Ý tứ tới mức tạo ra đắn đo cân nhắc :uốn lưỡidẫn đến thiếu tính quyết đoán nên hay cười, Người Việt gì cũng cười, có nhửng nụ cười vào những lúc ta ít chờ đợi nhấtĐặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ1- Nghệ thuật ngôn từ VN có tính biểu trưng cao: thể hiện ở xu hướng khái quát, ước lệ hóa vd: Phương Tây nói tất cả thì ta nói ba bề bốn bên,vạn sự, trăm họ, trăm dâu, ba mặt một lời2-Tính so sánh và tương phản cao: trèo cao/ té nặng, ăn vóc/học hay, một quả dâu da / bằng ba chén thuốc. Tiếng Việt rất phát triển câu đối, tết đến thường treo câu đối nơi trưng bày cỗ tết. Nghệ thuật ngôn từ3- Tiếng việt giàu nhịp điệu , tiết tấu, đậm chất thi ca nên người Việt hầu như ai cũng biết làm thơ chủ yếu là thơ lục bát và song thất lục bát như truyện Kiều, Lục vân Tiên, Chinh phụ ngâm khúcNgay cả văn xuôi mà nghe cũng như thơ cũng có tiết tấu, nhịp điệu như Hịch tướng sĩ của THĐ và nhiều tác phẩm văn học. Người Việt chửi cũng thành thơ, cả động tác, dáng điệu khi chửi cũng có nhịp điệuNghệ thuật ngôn từ4-Ngôn từ Việt giàu chất biểu cảm, sản phẩm của nền văn hóa trọng tình, những từ gốc thường được biến thể để có cảm xúc mới hơn vd xanh thì có xanh rờn, xanh ngắt, xanh um , xanh lèĐỏ,vàng5- tính linh hoạt, mềm dẻo, có tính khái quát cao thể hiện trong thơ, văn chương, các văn bản tổng hợp. Tính linh hoạt còn ở cách xưng hô đa dạng, còn ở ngữ cảnh nào có tên gọi ấy( mèo mun, ngựa ô, chó mực)IV-NGHỆ THUẬT THANH SẮC HÌNH KHỐINghệ thuật thanh sắc (cảm nhận bằng thính giác, thị giác)chỉ các loại hình ca múa nhạc kịch.Nghệ thuật hình khối đề cập đến kiến trúc, hội họa và điêu khắc.Cách thức biểu đạt VH khác nhau nhưng chúng có nhiều điểm chung.1-Tính biểu trưngPhương tây nặng tả thực, người Việt tính biểu trưng cao:Sử dụng những thủ pháp mang tính ước lệ:một cái roi có tua cho khán giả hiểu đó là con ngựa và động tác của người cầm roi như đang cưỡi ngựa phi nước đại, một mái chèochạy một vòng tròn ta hình dung vượt đường xa vạn lý, đánh nhau vài động tác cuối cùng bị đâm một nhát kẹp mũi giáo vào nách hát một đoạn tâm tình rồi mới chết Vẽ mặt cũng nói lên người trung người nịnhTính biểu trưngNhấn mạnh nội dung đến mức bỏ qua tính hợp lý của hình thức vd thủ pháp phóng to thu nhỏ của tranh làng Hồ( con mèo đại diện cho kẻ thống trị được vẽ to hơn con ngựa gấp nhiều lầnNgoài ra còn dùng ngôn ngữ để diễn đạt tính biểu trưng ngay cả chú thích tranh , ảnh hiện nay cũng thế2-Tính biểu cảmNghệ thuật thanh sắc hình khối người Việt mang tính biểu cảm cao-Âm nhạc với giai điệu trử tình nhất là dân ca-Vũ kịch dùng động tác, nét mặt, ánh mắt để biểu diễn, biểu lộ cảm xúc-các tranh tương thường đề cập đến sự an bình mục đồng thổi sáo,phong cảnh làng quê,tranh tố nữ, trai gái đùa vui3-Tính tổng hợpDo tính biểu trưng , biểu cảm cao và chú trọng nội dung nên nghệ thuật thanh sắc hình khối có tính tổng hợp:Không thể phân biệt rõ ràng giữa các loại hình ca, múa, nhạc vd hát chèo có đủ cả 3Không chuyên môn hóa nghệ thuật thành những thể loại chuyên biệt, trong chèo có hài, trong tuồng có vũ kịch và nhạc kịch4-Tính linh hoạtTrong âm nhạc truyền thống nhạc công không bị câu thúc bỡi giọng chủ mà chỉ cần tuân thủ lúc bắt đầu và kết thúcDiễn viên và khán giả không phân cách nên giao lưu và thường biến tấu ngẫu hứng phù hợp với tình huống cụ thểTiếng “đế” trong sân khấu cổ truyền làm cho vở diễn uyển chuyển đang bi thành hài, đang nghiêm thành bỡn cợtV- KẾT LUẬNXuất phát từ nền văn minh lúa nước, từ cuộc sống nông nghiệp với văn hóa làng xã lâu đời Người Việt đã hình thành nên một lối sống tình cảm, lối tư duy tổng hợp, linh hoạt được thể hiện trên mọi lĩnh vực từ tổ chức cộng đồng cho đến tổ chức đời sống cá nhân.
File đính kèm:
- co_so_van_hoa_viet_nam.ppt