Bài giảng Công nghệ 11 bài 31: Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong

Khái niệm và phân loại:

v Động cơ đốt trong là loai động cơ mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của động cơ.

v Phân loại:

• Đông cơ đốt trong có nhiều loại: động cơ pistong, động cơ tuabin khí, động cơ phản lực. Trong đó động cơ pistong gồm hai loại: động cơ chuyển động tịnh tiến và pistong chuyển động quay.

• Có nhiều dấu hiệu để phân loại động cơ đốt trong: theo nhiên liệu, theo hành trình của pistong trong một chu trình làm việc, theo chất làm mát, theo số xilanh,

 

ppt18 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 11 bài 31: Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 31: Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trongTrường THPT Vân CốcLớp 11A2- Tổ 3Khái niệm và phân loại:Động cơ đốt trong là loai động cơ mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của động cơ.Phân loại:Đông cơ đốt trong có nhiều loại: động cơ pistong, động cơ tuabin khí, động cơ phản lực. Trong đó động cơ pistong gồm hai loại: động cơ chuyển động tịnh tiến và pistong chuyển động quay.Có nhiều dấu hiệu để phân loại động cơ đốt trong: theo nhiên liệu, theo hành trình của pistong trong một chu trình làm việc, theo chất làm mát, theo số xilanh,Lớp 11A2- Tổ 3Động cơ phản lựcĐộng cơ pistongLớp 11A2-Tổ 3Cấu tạo chung của động cơ đốt trongGồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính:Hai cơ cấu: Cơ cấu phân phối khíCơ cấu trục khuỷu thanh truyềnBốn hệ thống:Hệ thống bôi trơnHệ thống làm mátHệ thống cung cấp nhiên liệu và không khíHệ thống khởi động Ngoài ra ở động cơ xăng còn có hệ thống đánh lửa.A. Các cơ cấu chínhCơ cấu trục khuỷu thanh truyền:Cơ cấu gồm 3 nhóm chi tiết chính: nhóm pistong, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu.Pistong:Nhiệm vụ: cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.Cấu tạo: gồm 3 phần chính:đỉnh, đầu, thânThanh truyền:Là chi tiết truyền lực giữa pistong va trục khuỷu.Trục khuỷu:Hoạt động của pistong.Hoạt động của động cơ 4 kìA. Các cơ cấu chínhCơ cấu trục khuỷu thanh truyền.Cơ cấu phân phối khí:Nhiệm vụ: đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài.Phân loại: Cơ cấu phân phối khíCơ cấu phân phối khí dùng van trượtCơ cấu phân phối khí dùng xupapCơ cấu phân phối khí dùng xupap treoCơ cấu phân phối khí dùng xupap đặtLớp 11A2- Tổ 3Lớp 11A2- Tổ 3B. Các hệ thống chínhHệ thống bôi trơn:Nhiệm vụ: Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết đảm bảo động cơ làm việc bình thường, tăng tuổi thọ các chi tiết.Làm mát cho động cơ.Phân loại: Theo phương pháp bôi trơn:Bôi trơn bằng vung téBôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệuBôi trơn cưỡng bức.Hệ thống làm mát:Nhiệm vụ: Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép.Phân loại: Theo chất làm mátHệ thống làm mát bằng nướcHệ thống làm mát bằng không khí.Ngoài ra cũng có thể sử dụng dầu để làm mát.Lớp 11A2- Tổ 3Lớp 11A2- Tổ 3B. Các hệ thống chínhHệ thống bôi trơnHệ thống làm mátHệ thống cung cấp nhiên liệu và không khíHệ thống cung cấp không khí và nhiên liệu trong động cơ xăng:Nhiệm vụ: Cung cấp hoà khí sạch (hỗn hợp xăng và không khí) vào xilanh của động cơ. Lượng và tỉ lệ hoà khí phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ.Phân loại: Theo cấu tạo bộ phận tạo thành hoà khí:Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khíHệ thống phun xăngNguyên lí hoạt động: Mỗi hệ thống có nguyên lí làm việc khác nhau. Trong đó hệ thống phun xăng ngày càng được sở dụng rộng rãi do có nhiều ưu điểm, quá trình cháy diễn ra hoàn hảo hơn, tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trườngLớp 11A2- Tổ 3Hệ thống phun xăng cơ khíHệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ xăngB.Các hệ thống chínhHệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí:Trong động cơ xăng:Trong động cơ điêzen:Nhiệm vụ: Cung cấp nhiên liệu và không khí vào xilanh phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ.Cấu tạo: Nhìn chung vẫn có cấu tạo giống với hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng, nhưng có một vài khác biệt.Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất caoVòi phun có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanhBầu lọc tinh: lọc sạch căn bẩn rất nhỏ lẫn trong nhiên liệuHệ tống có đường hồi nhiên liệu từ bơm cao áp và vòi phun về thùng chứaNguyên lí làm việc: Cuối kì nén, bơm cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định với áp suất cao vào vòi phun để đưa vào trong xilanh. Nhiên liệu hoà trộn với khí nén tợ bốc cháy.Còn trong động cơ xăng thì hoà khí cần có hệ thống đánh lửa mới có thể bốc cháy. Lớp 11A2- Tổ 3Hệ thống đánh lửaHệ thống đánh lửa thườngHệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn)Hệ thống đánh lửa có tiếp điểmHệ thống đánh lửa có tiếp điểm	Hệ thống đánh lửa không tiếp điểmB.Các hệ thống chính4. Hệ thống đánh lửa:Nhiệm vụ: tạo ra tia lửa điện cao áp châm cháy hoà khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.Phân loai:11a2-Tổ 3Hệ thống đánh lửa ở động cơ xăng 2 ki và 4 kìB.Các hệ thống chínhHệ thống khởi động:Nhiệm vụ: Làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được.Phân loại:Hệ thông khởi động bằng tayHệ thống khởi động bằng động cơ điệnHệ thống khởi động bằng động cơ phụHệ thống khởi động bằng khí nén.Hệ thống khởi động bằng động cơ điện: sử dụng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ. Gồm 3 bộ phận chính là: động cơ điện một chiều, bộ phận truyền động và bộ phận điều khiển. Hệ thống này thường dùng trong các loại động cơ có công suất nhỏ và trung bình.Lớp 11A2- Tổ 3Có thể thấy rằng , ngày nay, động cơ đốt trong được ứng dụng trong hầu hết các ngành kinh tế; tổng năng lượng do động cơ đốt trong tạo ra vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng năng lượng được sử dụng trên toàn thế giới. Chính vì vậy, động cơ đốt trong có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực sản xuất cũng như phục vụ cho cuộc sống của con người.Lớp 11A2- Tổ 3Cảm ơn cô và các bạn đã đón xem!Chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành đạt!Trường THPT Vân CốcLớp 11A2 – Tổ 3Danh Sách Nhóm 3 - Lớp 11a2Trần Duy Thanh HuyềnNguyễn Phương DungĐặng Thị ThuỷTrần Thi Thu Huyền AHoàng Văn HuyPhùng Thị PhươngNguyễn Thị Anh YếnHoàng Văn VinhTrần Đình ĐạoLê Ngọc ánhPhùng Thị NguyệtĐinh Thị Yến

File đính kèm:

  • pptCong nghe 11Bai 31Thuc hanh.ppt